02.02.2018 Views

Quy trình công nghệ sản xuất Terpin Hydrat - DEP - sắt oxalat - cao Đông Dược - CTCP Hóa dược Việt Nam

LINK BOX: https://app.box.com/s/672q9qdvi2rzda5pl7eyij9rw4qeqegh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1OM-2M_pN0IGOHDfrB3f3BxoMTgxFM2p_/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/672q9qdvi2rzda5pl7eyij9rw4qeqegh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1OM-2M_pN0IGOHDfrB3f3BxoMTgxFM2p_/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1<br />

LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................... 3<br />

Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................... 4<br />

I. Giới thiệu về <strong>công</strong> ty .........................................................................................................................4<br />

II. Nội quy an toàn lao động .................................................................................................................7<br />

Phần II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .............................................................. 12<br />

II.1. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong> .............................................................................12<br />

II.1.1. Tổng quan về <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong>................................................................................................12<br />

II.1.2. Nguyên liệu..........................................................................................................................14<br />

II.1.3. Nguyên tắc phản ứng ...........................................................................................................16<br />

II.1.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> ................................................................................................................17<br />

II.1.5. Đánh giá dây chuyền <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> và <strong>sản</strong> phẩm ........................................................................23<br />

II.1.6. Các thiết bị sử dụng .............................................................................................................23<br />

II.1.7. Kết luận ...............................................................................................................................23<br />

II.2. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>DEP</strong>.............................................................................................23<br />

II.2.1. Tổng quan về <strong>DEP</strong> ...............................................................................................................23<br />

II.2.2. Nguyên liệu.........................................................................................................................24<br />

II.2.3. Phương <strong>trình</strong> phản ứng .......................................................................................................24<br />

II.2.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> ................................................................................................................25<br />

II.2.5. Các thiết bị sử dụng .............................................................................................................30<br />

II.2.6. Kết luậnII.3. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>sắt</strong> <strong>oxalat</strong> ................................................................<br />

II.3.1. Tổng quan về <strong>sắt</strong> <strong>oxalat</strong> ...........................................................................................................<br />

II.3.2. Nguyên liệu.............................................................................................................................<br />

II.3.3. Phương <strong>trình</strong> phản ứng ...........................................................................................................<br />

II.3.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> ....................................................................................................................<br />

II.3.5. Các thiết bị sử dụng .................................................................................................................


II.3.6. Kết luận ...............................................................................................................................30<br />

........................................................................................................................................................30<br />

II.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>cao</strong> <strong>Đông</strong> <strong>Dược</strong> ...........................................................................30<br />

II.4.1. Tổng quan về <strong>cao</strong> <strong>Đông</strong> <strong>Dược</strong> .............................................................................................30<br />

II.4.2. Vai trò của <strong>cao</strong> Kim Tiền Thảo ...........................................................................................31<br />

II.4.3. Nguyên liệu..........................................................................................................................31<br />

II.4.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> ................................................................................................................31<br />

II.4.5. Các thiết bị sử dụng .............................................................................................................34<br />

II.4.6. Kết luận ...............................................................................................................................34<br />

Phần III. CÁC THIẾT BỊ CHÍNH DÙNG TRONG SẢN XUẤT ......................................... 36<br />

III.1. Thiết bị phản ứng ......................................................................................................................37<br />

III.1.1. Thiết bị phản ứng cho <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong> .................................................................................37<br />

III.1.2. Thiết bị phản ứng tạo Canxi Cacbonat ...............................................................................38<br />

III.1.3. Nội quy sử dụng .................................................................................................................40<br />

III.2. Thiết bị pha chế CaCl 2 ..............................................................................................................40<br />

III.3. Thiết bị tinh chế ........................................................................................................................42<br />

III.4. Thiết bị kết tinh .........................................................................................................................43<br />

III.5. Thiết bị sấy ................................................................................................................................44<br />

III.5.1. Thiết bị sấy bằng hơi bão hòa ............................................................................................44<br />

III.5.2. Thiết bị sấy điện .................................................................................................................45<br />

III.5.3. Nội quy sử dụng .................................................................................................................47<br />

III.6. Thiết bị vẩy li tâm .....................................................................................................................48<br />

III.7. Thuyền róc ................................................................................................................................50<br />

III.8. Thiết bị cô đặc hoạt động áp suất thường (Nồi cô hở) ..............................................................50<br />

III.9. Thiết bị cô đặc ...........................................................................................................................51<br />

III.10. Hệ thống thiết bị cô chân không ..............................................................................................53<br />

KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 56


LỜI NÓI ĐẦU<br />

Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, đi kèm theo nó là môi trường ngày<br />

càng bị ô nhiễm nặng nề hơn, nguy cơ mắc bệnh của con người cũng tăng lên. Do đó<br />

vai trò của thuốc càng lúc càng quan trọng với đời sống của mỗi người. Nhu cầu sử<br />

dụng thuốc tăng lên kéo theo nhu cầu về <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> các tá <strong>dược</strong>, <strong>dược</strong> chất, các dạng bào<br />

chế cũng trở nên cấp thiết. Ngành <strong>công</strong> nghiệp <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> nước ta đang từng bước phát<br />

triển để đáp ứng được nhu cầu đó.<br />

Để nâng <strong>cao</strong> kiến thức thực tế và chuẩn bị cho quá <strong>trình</strong> <strong>công</strong> tác sau này,<br />

chúng em đã được nhà trường và bộ môn <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> & HCBVTV giới thiệu cho đi<br />

thực tập tại Công ty cổ phần <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>. Là một đơn vị có truyền thống<br />

trong lĩnh vực <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> tá <strong>dược</strong> và thuốc, <strong>công</strong> ty là địa điểm thực tập của các lớp <strong>Hóa</strong><br />

<strong>Dược</strong> từ khóa 45 cho đến nay. Mục đích là cho chúng em có cơ hội được tiếp cận thực<br />

tế làm việc <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>, có một cái nhìn đúng đắn về triển vọng phát triển của ngành <strong>Hóa</strong><br />

<strong>Dược</strong> còn đang non trẻ và bổ sung các kiến thức đã được học trong trường.<br />

Trong quá <strong>trình</strong> thực tập, được sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ kĩ thuật, các<br />

chú tổ trưởng và anh chị <strong>công</strong> nhân, chúng em đã được tham quan tìm hiểu nhiều phân<br />

xưởng của <strong>công</strong> ty. Sau đây em xin <strong>trình</strong> bày báo cáo về 3 <strong>sản</strong> phẩm của <strong>công</strong> ty, bao<br />

gồm :<br />

- Phân xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> Tecpin hydrat<br />

- Phân xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>DEP</strong><br />

- Phân xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> Cao <strong>Đông</strong> <strong>Dược</strong><br />

Trong bản báo cáo này em xin được <strong>trình</strong> bày lại những gì mình đã thuthập<br />

được trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>.


PhầnI. GIỚI THIỆU CHUNG<br />

I. Giới thiệu về <strong>công</strong> ty<br />

I.1. Lịch sử thành lập<br />

Công ty cổ phần <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> với tiền thân là Xí nghiệp thủy tinh <strong>Hóa</strong><br />

<strong>Dược</strong> Hà Nội được thành lập ngày 23/9/1966. Sau đó được tách thành hai xí nghiệp là:<br />

xí nghiệp Thủy Tinh và xí nghiệp <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> Hà Nội.<br />

Xí nghiệp <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> Hà Nội có nhiệm vụ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> các nguyên liệu ban đầu làm<br />

thuốc và <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> một số <strong>sản</strong> phẩm thuốc đơn giản với khoảng hơn 40 mặt hàng, do<br />

nhà nước cung ứng và bao tiêu. Là đơn vị <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> nguyên liệu làm thuốc duy nhất ở<br />

<strong>Đông</strong> Dương, nhưng với qui mô <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> nhỏ, cơ chế hoạt động bao cấp, xí nghiệp hầu<br />

như không phát triển.<br />

Đến năm 2004, bộ trưởng Bộ Y Tế đã phê duyệt phương án cổ phần hóa, và<br />

ngày 8 tháng 12 năm 2004, quyết định số 4420/QĐ- BYT được kí, Xí nghiệp chính<br />

thức có tên giao dịch mới là Công ty cổ phần <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>.<br />

Tên giao dịch quốc tế : VIET NAM CHEMICO –<br />

PHARMACEUTICALJOINT – STOCK COMPANY.<br />

Tên viết tắt : VCP<br />

Sau khi thành lập Công ty cổ phần <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> được Sở kế hoạch và<br />

đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103007195.<br />

Đăng ký lần đầu ngày 29 tháng 03 năm 2005. Đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 17<br />

tháng 07 năm 2006.<br />

I.2. Cơ sở vật chất đất đai, nhà xưởng<br />

Địa điểm : số 192 Đức Giang – Gia Lâm (Cách Hà Nội 12km)<br />

Diện tích đất: 14.141 m 2<br />

Nhà <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> : 380 m 2<br />

Điện thoại : 043.8533396/5639852<br />

Fax : 04.8534148<br />

I.3. Cơ cấu tổ chức<br />

• Ban giám đốc và hội đồng quản trị :<br />

• Tổng số cán bộ nhân viên : 194 người<br />

• Công nhân trực tiếp <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> : 91người<br />

• Các phòng ban chức năng gồm : Phòng TC – HC,<br />

Phòng KH – CT, Phòng KT – NC, Phòng KN.


• Phân xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> : 02 phân xưởng.<br />

- Phân xưởng <strong>Hóa</strong> <strong>dược</strong> : gồm 3 tổ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> và tổ cơ điện, nồi hơi.<br />

- Phân xưởng bào chế : gồm 2 tổ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> (Dập viên và Đóng gói).<br />

I.4. Trình độ <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong><br />

• Hầu hết các máy móc thiết bị đều đã sử dụng từ nhiều thập niên trước<br />

đây nên đã xuống cấp, lạc hậu.<br />

• Phần lớn các <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong>, dây chuyền <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> là do cán bộ <strong>công</strong> ty tự<br />

nghiên cứu, thiết kế, triển khai lắp đặt các thiết bị nhập khẩu không đồng<br />

bộ hoặc chế tạo trong nước.<br />

• <strong>Quy</strong> mô <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> nhỏ, năng suất <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> còn thấp.<br />

I.5.Nguồn nguyên liệu<br />

• Nguồn nguyên liệu trong nước: Chủ yếu là các loại quặng, muối khoáng,<br />

axit, kiềm, các loại muối vô cơ và các loại <strong>dược</strong> thảo đã phơi khô.<br />

• Nguồn nguyên liệu ngoại nhập :Quan trọng nhất là các loại hóa chất hữu<br />

cơ cơ bản và trung gian. Do ngành <strong>công</strong> nghiệp hóa chất trong nước<br />

chưa đáp ứng được nên nguyên liệu này chủ yếu nhập khẩu. Phần lớn là<br />

từ Trung Quốc, Pakistan.<br />

I.6. Ngành nghề kinh doanh<br />

• Sản <strong>xuất</strong> buôn bán, <strong>xuất</strong> nhập khẩu các loại nguyên liệu, phụ liệu, bao bì<br />

làm thuốc.<br />

• Kinh doanh <strong>dược</strong> phẩm, đông <strong>dược</strong>, thuốc y học cổ truyền dân tộc.<br />

• Sản <strong>xuất</strong>, buôn bán, <strong>xuất</strong> nhập khẩu hóa chất ( Trừ hóa chất nhà nước<br />

cấm).<br />

• Dịch vụ khoa học kĩ thuật và chuyển giao <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> trong lĩnh vực<br />

<strong>Dược</strong>.<br />

• Dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo, quảng cáo thương<br />

mại.<br />

• Lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch.<br />

• Vận tải hang hóa, vận chuyển hành khách.<br />

• Cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng.<br />

• Môi giới và kinh doanh bất động <strong>sản</strong>.<br />

• Sản <strong>xuất</strong> và mua bán mỹ phẩm, thực phẩm các <strong>sản</strong> phẩm dinh dưỡng,<br />

<strong>sản</strong> phẩm vệ sinh vật tư và trang thiết bị y tế.<br />

• Nuôi trồng và chế biến <strong>dược</strong> liệu ( trừ loại nhà nước cấm).


• Sản <strong>xuất</strong> mua bán bánh kẹo, đồ uống có cồn và đồ uống không cồn, mua<br />

bán thuốc lá (không bao gồm kinh doanh quán bar).<br />

• Sản <strong>xuất</strong> và mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, tin học, đồ dùng cá<br />

nhân và đồ dùng gia đình.<br />

• Sản <strong>xuất</strong> và mua bán phần mềm.<br />

• Xây dựng các <strong>công</strong> <strong>trình</strong> dân dụng, <strong>công</strong> nghiệp.<br />

• Dịch vụ đầu tư môi giới thương mại và ủy thác <strong>xuất</strong> nhập khẩu.<br />

II. Nội quy an toàn lao động<br />

II.1. Nội quy làm việc tại xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

• Khi sử dụng thiết bị,dụng cụ và vật tư kỹ thuật trong xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>,<br />

người laođộng phải nắm vững nguyên lý vận hành thiết bị. Khi có sự cố<br />

xảy ra phải báo ngay cho phụ trách đơn vị biết, phải bảo quản tốt tài <strong>sản</strong><br />

của xưởng.<br />

• Khi làm việc tại phân xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>, người làm việc phải được trang bị<br />

bảo hộ lao động đúng theo quy định của <strong>công</strong> ty. Không được vào xưởng<br />

<strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> khi chưa được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cần thiết như:<br />

Quần áo bảo hộ, mũ, găng tay, khẩu trang. Chỉ những người đã được học<br />

quy <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> và được phụ trách đơn vị phân <strong>công</strong> thì mới được<br />

phép làm việc tại xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>. Khi tinh chế phải tuân thủ đúng theo<br />

quy <strong>trình</strong> đã được huấn luyện, nghiêm cấm việc cắt bỏ, bớt xén quy <strong>trình</strong><br />

<strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>. Nếu có hiện tượng bất thường trong quá <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> thì phải<br />

kịp thời báo cho phụ trách đơn vị biết.<br />

• Các thiết bị, dụng cụ sử dụng cho quá <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> phải đảm bảo vệ<br />

sinh sạch sẽ. Sản phẩm tạo thành phải được bảo quản tốt, tránh để nhiễm<br />

chéo ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm.<br />

• Nghiêm cấm việc tự ý đưa thiết bị, dụng cụ, hóa chất và các tài <strong>sản</strong> khác<br />

ra khỏi xưởng khi chưa có sự đồng ý của phụ trách đơn vị. Tại xưởng<br />

<strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> không được để các chất dễ nổ, độc hại quá mức quy định. Đối<br />

với các chất độc hại phải có quy định nghiêm ngặt về bảo quản và <strong>xuất</strong><br />

nhập. Tất cả các hóa chất đều phải có nhãn rõ ràng.<br />

• Trong quá <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> phải có sổ pha chế ghi chép đầy đủ ngày tháng,<br />

các bước thực hiên, số mẻ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>, số lượng nguyên liệu đã sử dụng,<br />

người thực hiện. Khi cần làm việc ngoài giờ quy định phải báo cáo và<br />

được sự đồng ý của phụ trách đơn vị. Không được tiếp khách lạ trong


xưởng <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>. Không được ăn uống, nói chuyện tán gẫu, làm việc riêng<br />

hay rời vị trí khi đang trong dây chuyền <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>.<br />

• Hết ca làm việc phải vệ sinh nhà xưởng, xếp gọn gang các thiết bị và<br />

dụng cụ đã sử dụng. Phải có sổ giao ca, ghi chép đầy đủ thời gian, quá<br />

<strong>trình</strong> tiếp theo để người ca sau nắm rõ. Trước khi ra về phải kiểm tra lại<br />

nhà xưởng, khóa các van khí, vòi nước, tắt các <strong>công</strong> tắc và ngắt cầu dao<br />

điện.<br />

• Sau mỗi tháng làm việc hoặc sau mỗi lần chuyển sang pha chế mặt hàng<br />

khác phải vệ sinh nhà xưởng và thiết bị chung.<br />

• Phụ trách đơn vị phải có trách nhiệm đôn đốc mọi người thực hiện bản<br />

nội quy trên.<br />

II.2. Nội quy an toàn nhà kho<br />

II.2.1. Các quy tắc an toàn khi sắp xếp hàng<br />

• Dùng kệ để kê và định vị chắc chắn khi bảo quản thành phẩm.<br />

• Thành phẩm nên xếp riêng theo từng loại và theo thứ thự thuận tiện cho<br />

việc bảo quản, sử dụng, phải có biển báo đối với từng mặt hàng.<br />

• Bảo quản các chất gây cháy, chất dễ cháy, axit.<br />

II.2.2. Các quy tắc an toàn khi làm việc trong kho<br />

• Thủ kho được giao nhiệm vụ quản lý kho phải được sự phân <strong>công</strong> của<br />

phụ trách đơn vị, nếu là kho thuốc người thủ kho phải có <strong>trình</strong> độ về<br />

ngành <strong>dược</strong>. Thủ kho nhất thiết phải được trang bị bảo hộ lao động khi<br />

làm việc.<br />

• Chỉ được đi lại ở các lối đi dành riêng cho người đã xác định. Không đi<br />

lại trong khu vực có người làm việc bên trên hoặc có vật treo ở trên.<br />

• Không bước, dẫm qua thành phẩm. Khi có chướng ngại vật trên lối đi<br />

phải dọn ngay để thông đường.<br />

• Những người làm việc có liên quan đến kho, khi vào kho phải có sự<br />

đồng ý của thủ kho hoặc thủ trưởng đơn vị. Những người không có<br />

nhiệm vụ thì không được vào kho.<br />

• Luôn giữ kho sạch sẽ, dụng cụ, thành phẩm được xếp gọn gang.<br />

• Khi phát hiện thây có hiện tượng bất thường không an toàn cho kho hàng<br />

thì phải báo ngay cho phụ trách đơn vị kịp thời giải quyết.<br />

• Trước khi ra về phải kiểm tra lại kho hàng, khóa các van khí, vòi nước,<br />

tắt các <strong>công</strong> tắc và ngắt cầu dao điện.


II.3. Nội quy an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại<br />

• Cần phân loại, dãn nhãn và bảo quản chất độc hại ở nơi qui định.<br />

• Không ăn uống, hút thuốc là ở nơi làm việc.<br />

• Sử dụng các dụng cụ bảo hộ ( quần áo chống hóa chất, găng tay…), dụng<br />

cụ phòng hộ trong khi làm việc,vận chuyển, tiếp xúc với hóa chất độc<br />

hại.<br />

• Những người không liên quan không được vào khu vực chứa hóa chất<br />

độc.<br />

• Trước khi ra về phải kiểm tra lại hàng, khóa các van khí, vòi nước, tắt<br />

các <strong>công</strong> tắc và ngắt cầu dao điện.<br />

• Phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống.<br />

II.4. <strong>Quy</strong> tắc an toàn bộ phận cơ điện<br />

II.4.1. Các quy tắc an toàn với dụng cụ thủ <strong>công</strong><br />

• Đối với dụng cụ thủ <strong>công</strong> như dùi, đục, cần sửa khi phần cán bị tòe, hoặc<br />

thay mới, khi lưỡi bị hỏng, lung lay.<br />

• Sau khi sử dụng nên bảo quản dụng cụ ở nơi qui định.<br />

• Khi bảo quản cần bịt phần lưỡi dùi, đục và xếp và hòm các dụng cụ có<br />

đầu sắc nhon.<br />

• Sử dụng kính bảo hộ khi làm việc ở nơi có vật văng bắn.<br />

II.4.2. Các quy tắc an toàn điện<br />

• Chỉ có những người có chứng chỉ chuyên môn mới được sửa chữa điện.<br />

• Khi phát hiện hỏng hóc cần báo ngay cho người có trách nhiệm.<br />

• Tay ướt không được sờ vào thiết bị điện.<br />

• Tất cả các <strong>công</strong> tắc cần có nắp đậy.<br />

• Không phun hoặc để rơi chất lỏng lên thiết bị điện, như <strong>công</strong> tắc, môtơ,<br />

hòm phân phối điện.<br />

• Kiểm tra định kì độ an toàn của dây dẫn điện.<br />

• Không treo, móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện.<br />

• Không để cho dây chạy vắt qua góc sắc hoặc máy có cạnh sắc nhọn.<br />

• Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục.<br />

II.5. Sơ cứu người bị bỏng Axit Sunfuric và Xút<br />

Trong khi đang làm việc với axit và xút, nếu xảy ra tai nạn bị bắn axit hoặc xút<br />

vào người, phải nhanh chóng xử lý như sau:<br />

• Trường hợp bị bỏng axit:<br />

- Dội rửa nhiều bằng nước.


- Đắp bằng dung dịch NaHCO 3 5%.<br />

- Rửa lại bằng nước sạch nhiêu lần.<br />

- Sau khi sơ cứu ban đầu, đưa nạn nhân đi bệnh viện điều trị.<br />

• Trường hợp bị bỏng xút:<br />

- Rửa bằng nước nhiều lần.<br />

- Đắp bằng dung dịch axit boric 3%.<br />

- Sau khi sơ cứu ban đầu, đưa nạn nhân đi bệnh viện điều trị.<br />

II.6.Phương pháp cấp cứu người bị điện giật<br />

• Nguyên tắc : cấp cứu nhanh, kiên trì, tại chỗ, chính xác và liên tục.<br />

• Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện :<br />

- Tìm các biện pháp đỡ ngã <strong>cao</strong> trước khi cắt điện.<br />

- Cắt cầu dao điện.<br />

- Dùng các vật cách điện để đỡ nạn nhân.<br />

- Nắm quần áo nạn nhân kéo ra khỏi nguồn điện.<br />

• Cấp cứu :<br />

- Đưa nạn nhân ra nơi thoáng.<br />

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu thấp và ngửa về sau.<br />

- Nếu nạn nhân bị chết giả tiến hành hà hơi thổi ngạt kết hợp xoa<br />

bóp lồng ngực, làm liên tục cho tới khi cán bộ y tế tới.<br />

- Cử người đi gọi cho y tế cơ quan.<br />

- Gọi điện thoại cấp cứu 115.<br />

- Nghiêm cấm đưa nạn nhân đi bệnh viện khi trên đường đi không<br />

có thiết bị hà hơi thổi ngạt.<br />

II.7. Nội quy phòng cháy chữa cháy<br />

Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài <strong>sản</strong> và trật tự an ninh trong cơ quan, Giám<br />

đốc quy định nội quy phòng cháy và chữa cháy như sau:<br />

Điều 1. Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiêm của toàn thể<br />

cán bộ, <strong>công</strong> nhân viên chức, kể cả những người khách đến quan hệ <strong>công</strong><br />

tác.<br />

Điều 2.Cấm không được sử dụng lửa, củi, đun nấu, hút thuốc trong kho và<br />

nơi cấm lửa.<br />

Điều 3. Cấm không được câu, mắc, sử dụng điện tùy tiện, hết giờ làm việc<br />

phải kiểm tra và tắt đèn quạt và các thiết bị điện khác trước khi ra về.<br />

Không:<br />

• Dùng các vật liệu dẫn điện khác thay cầu chì.


• Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.<br />

• Để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và dây dẫn điện.<br />

• Để xăng, dầu và các chất dễ cháy trong phòng làm việc.<br />

• Sử dụng bếp điện bằng dây may-so, thắp hương trong phòng làm việc.<br />

Điều 4.Sắp xếp vật tư, hàng hóa, phương tiện trong kho phải gọn gang, sạch<br />

sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện<br />

kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết.<br />

Điều 5.Khu vực để ô tô, xe máy phải gọn gang, có lối đi lại, khi đỗ xe phải<br />

hướng đầu xe ra ngoài.<br />

Điều 6.Không để các chướng ngại vật trên các lối đi lại, hàng lang, cầu<br />

thang.<br />

Điều 7.Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, và<br />

thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng theo quy định, không ai được lấy sử dụng<br />

vào việc khác.<br />

Điều 8.Cán bộ <strong>công</strong> nhân viên thực hiên tốt quy định này sẽ được khen<br />

thưởng, người nào vi phạm sẽ tùy thuộc mức độ mà bị xử lý theo quy định của<br />

pháp luật.


Phần II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT<br />

II.1. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong><br />

II.1.1.Tổng quan về <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong><br />

A. Cấu tạo<br />

• Công thức phân tử :C 10 H 20 O 2 .H 2 O<br />

• Khối lượng phân tử : 188,74g/mol<br />

• Phần trăm các nguyên tố : 69,72% C; 11,70% H; 18,58% O<br />

• Công thức cấu tạo :<br />

• Số đăng kí : 80 – 53 – 5<br />

• Tên khoa học : 4-Hydroxy-α,α,4-trimethylcyclohexanemethanol<br />

• Tên khác : p-menthane-1,8-diot; dipenteglycol<br />

B. Tính chất<br />

• Là tinh thể không màu dạng bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị hơi<br />

đắng.<br />

• <strong>Terpin</strong> hydrat dễ thăng hoa nên nếu để ở nhiệt độ <strong>cao</strong> thì terpin hydrat sẽ<br />

tồn tại ở thể khí. Ngược lại khi để trong không khí ẩm thì lại dễ hút ẩm.<br />

• Nóng chảy ở khoảng nhiệt độ từ 115- 117 o C kéo theo sự mất nước.<br />

<strong>Terpin</strong> hydrat<br />

• Ít tan trong nước lạnh, ete, cloroform; không tan trong ete dầu hỏa; tan<br />

nhiều trong nước nóng và <strong>công</strong> 96,5 o .<br />

C. Tác dụng <strong>dược</strong> lí :<br />

- Long đờm với liều thấp(< 0,6g /ngày). Nếu dùng liều <strong>cao</strong> thì làm<br />

giảm tiết đờm do co mạch phế quản<br />

- Kết hợp với codein : trị ho; long đờm trong diều trị viêm phế quản<br />

mãn tính


- Chữa viêm rát niêm mạc đường hô hấp<br />

D. Đặc tính<br />

Cả 2 dạng cis và trans đều đã được biết đến. dạng cis dễ dàng hình thành nhất ở<br />

dạng hidrat, cis – terpin hidrat. Tổng hợp hợp chất cấu hình cis từ tinh dầu thông, d-<br />

limonene. Tổng hợp dạng trans từ 1,8 – cineole, α-terpineol, hoặc cis – terpin hidrat.<br />

Dạng Cis<br />

Số đăng kí: 2451-01-6<br />

Tên gọi khác: <strong>Terpin</strong> hydrate;<br />

terpinol<br />

Đặc tính: Kết tinh dạng hình tháp<br />

thoi từ nước, nóng chảy ở 116 –<br />

117 0 C.thăng hóa ở nhiệt độ ~100°<br />

khi làm nóng lên từ từ.có mùi<br />

hương nhẹ nhàng, và có vị đắng, có<br />

dạng xốp khi ở trong không khí<br />

khô.<br />

Dạng cis – Anhidrit: điểm chảy ở<br />

104 – 105 0 C, điểm sôi 258 0 C,<br />

chuyển nhanh thành dạng hidrat<br />

khi phơi sang. 1 gram tan trong 34<br />

ml nước sôi, 13 ml cồn, 3ml cồn<br />

sôi, 135 ml chloroform, 140 ml ete.<br />

ở 20 0 C, 1 gram tan trong 13 ml<br />

methanol, 13 ml etyl acetat, 250 ml<br />

nước, 77 ml benzene, 290 ml<br />

cacbon tetraclorid.<br />

Điểm chảy: mp 116-117°; mp<br />

104-105°.<br />

Dạng Trans<br />

Số đăng kí: 565-50-4<br />

Đặc tính: Kết tinh dạng lăng trụ,<br />

điểm chảy 158 – 159 0 C. ở 20 0 C 1<br />

gram tan trong 11 ml methanol, 20<br />

ml etyl acetat, 100 ml nước, 250 ml<br />

benzene, 250 ml cacbon tetraclorid.<br />

Điểm chảy: 158-159°<br />

II.1.2. Nguyên liệu<br />

II.1.2.1. Dầu thông:<br />

• Sản phẩm thu được từ chế biến nhựa thông, là chất lỏng trongsuốt,<br />

không màu, đặc trưng không có cặn và nước. Là hỗn hợp của<br />

hiđrocacbon monotecpen có <strong>công</strong> thức chung C 10 H 16 . Ngoài ra, thường<br />

có một lượng nhỏ các setquitecpen và các dẫn <strong>xuất</strong> axit của tecpen.


Những chỉ số lí hoá đặc trưng của tinh dầu thông thương phẩm: khối<br />

lượng riêng (ở 25 o C) 0,8570 - 0,8650 g/cm 3 ; chiết suất với tia D ở 20 o C<br />

là 1,4620 - 1,4720. Tinh dâu thông được sử dụng chủ yếu làm dung môi<br />

trong <strong>công</strong> nghiệp sơn; làm nguyên liệu để tổng hợp các chế phẩm long<br />

não, tecpin hiđrat, tecpineol, thuốc trừ sâu. Ở <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>, tinh dầu thông<br />

được chia làm hai loại: I và II.<br />

• Cung cấp α-pinene cho phản ứng hidrat hóa tạo terpin hidrat. Đánh giá<br />

chất lượng tinh dầu thông bằng hàm lượng α-pinene.<br />

• Bảng thành phần của tinh dầu thông<br />

Hợp chất %<br />

α- pinene 38.4-57.6<br />

Camphene 3.7-6.8<br />

β-pinene+Sabinene 2.5-3.8<br />

Car-3-ene+Myrcene 1.5-2.7<br />

α-terpinene 0-0.2<br />

Limonene 2.0-4.7<br />

β-phellandrene 0-0.4<br />

1,8-Cineole 0.2-0.4<br />

γ-terpinene 0.3-0.5<br />

<strong>Terpin</strong>olene 0.5-0.8<br />

β-caryophyllene 1.4-3.3<br />

Bornyl acetate 1.4-4.2<br />

Borneol 2.1-5.6<br />

γ-cadinene 0.7-1.8<br />

δ-cadinene 5.3-14.9<br />

• Ta thấy α-pinen chiếm 40% - 60%<br />

Tên gọi<br />

α pinen<br />

Tên khác<br />

2 pinen<br />

Công thức phân tử C 10 H 16<br />

Số đăng kí 80-56-8<br />

Khối lượng phân tử 136.234<br />

Dạng tồn tại vật lý<br />

Lỏng<br />

Điểm chảy<br />

-64 0 C<br />

Điểm sôi<br />

156 0 C<br />

Tan trong<br />

H 2 O , EtOH,ete


• Loại dầu thông <strong>công</strong> ty sử dụng thường được nhập về từ Quảng Ninh và<br />

Thanh <strong>Hóa</strong>. Qua quá <strong>trình</strong> kiểm nghiệm thì thấy dầu thông mua về từ<br />

Quảng Ninh có chất lượng tốt hơn, điều này có thể lí giải do ở Quảng<br />

Ninh điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây<br />

thông hơn.<br />

II.1.2.2. Axit Sunfuric (H 2 SO 4 )<br />

• Có vai trò cung cấp H + cho phản ứng. Do vậy nồng độ H 2 SO 4 càng <strong>cao</strong><br />

thì hiệu suất phản ứng càng lớn, nhưng do axit sunfuric là một chất oxi<br />

hóa mạnh nên ở nồng độ <strong>cao</strong> dễ oxi hóa tinh dầu thông. Qua quá <strong>trình</strong><br />

nghiên cứu và làm việc lâu năm người ta rút ra được nồng độ tối ưu của<br />

axit sunfuric đem dùng là 25% hay là 19,5 o Be có d = 1,5.<br />

• Axit mua về thường có nồng độ <strong>cao</strong> thường là 98% - 99% do vậy phải<br />

tiến hành pha chế trước khi sử dụng. Cách pha là nhỏ từ từ axit đậm đặc<br />

vào thùng chứa đầy nước cho tới khi đạt nồng độ yêu cầu thì thôi. Tuyệt<br />

đối tránh làm ngược lại cho nước vào axit do quá <strong>trình</strong> hòa tan axit vào<br />

nước tỏa nhiệt rất mạnh gây bắn axit rất nguy hiểm.<br />

II.1.2.3. Cồn<br />

• Do axit sunfuric và tinh dầu thông là hai pha lỏng không đồng tan nên<br />

người ta sử dụng cồn là dung môi phản ứng. Có tác dụng trộn lẫn hai pha<br />

lỏng trên tan vào nhau. Do tinh dầu thông tan một phần trong cồn và axit<br />

sunfuric thì tan tốt trong cồn.<br />

• Cồn sử dụng thường là loại cồn <strong>công</strong> nghiệp 96 0 .<br />

II.1.3. Nguyên tắc phản ứng<br />

II.1.3.1. Phương <strong>trình</strong> phản ứng<br />

<strong>Terpin</strong> hydrat được <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> theo phản ứng hydrat hóa α-pinen, là thành phần<br />

chính có trong tinh dầu thông, dùng H 2 SO 4 làm xúc tác.<br />

Phương <strong>trình</strong> phản ứng được biểu diễn như sau:<br />

H 2 SO 4<br />

C 10 H 16 + 3H 2 O C 10 H 20 O 2 . H 2 O + Q<br />

α-pinen<br />

Cồn 96 o<br />

<strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong><br />

Trong đó: H 2 SO 4 đóng vai trò là chất xúc tác, cung cấp H + cho phản ứng hydrat<br />

hóa. Cồn 96 0 đóng vai trò là dung môi, nó làm tăng tính thấm, kéo 2 pha dầu thông và<br />

axit tan vào nhau, tạo hỗn hợp phản ứng.<br />

II.1.3.2. Cơ chế phản ứng


• Đây là phản ứng cộng ái nhân (A N )<br />

• Đặc điểm phản ứng<br />

- Phản ứng có sử dụng xúc tác H +<br />

- Phản ứng giữa hai pha không đồng tan<br />

- Phản ứng hai chiều, có tỏa nhiệt<br />

Do đó phải khống chế nhiệt độ phản ứng (làm mát) và sử dụng lượng xúc tác<br />

H + với nồng độ tối ưu. Đồng thời trong quá <strong>trình</strong> thực hiện phản ứng luôn khuấy trộn<br />

tăng tiếp xúc pha.<br />

II.1.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

II.1.4.1. Sơ đồ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>


Hình 1. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong><br />

II.1.4.2. Thuyết minh sơ đồ<br />

II.1.4.2.1.Tiến hành phản ứng<br />

Bước 1.Tiến hành làm vệ sinh thiết bị phản ứng trước khi thực hiện<br />

phản ứng<br />

Bước 2. Bơm từ 600l ÷ 700l dầu thông vào thiết bị phản ứng.<br />

Bước 3. Bơm khoảng 1600l ÷ 1800l axit sunfuric vào thùng phản<br />

ứng đàm bảo tỉ lệ V tinh dầu : V axit = 1 : 2,45 và pH trong thiết bị là từ<br />

4,5 ÷ 5,5. Ta tiến hành cho axit vào đồng thời khuấy trộn liên tục, vì<br />

axit có tỉ trọng lớn hơn nên sẽ chìm xuống đáy thiết bị, trong quá<br />

<strong>trình</strong> đó sẽ là tăng tiếp xúc của tinh dầu thông vào axit tạo thành hỗn<br />

dịch.


Bước 4. Đổ khoảng 30l ÷ 40l cồn 96 o vào thiết bị phản ứng, cồn là<br />

chất thêm vào để kéo hai pha axit và tinh dầu thông phân tán vào<br />

nhau. Sau khi cho nguyên liệu vào bắt đầu bật cánh khuấy.<br />

Bước 5. Mặc dù là phản ứng tỏa nhiệt song giai đoạn đầu vẫn phải<br />

tiến hành cấp nhiệt cho phản ứng này.<br />

Bước 6. Sau khi thấy hiện tượng tăng nhiệt chứng tỏ phản ứng đã bắt<br />

đầu xảy ra, ngừng cấp nhiệt cho phản ứng và tiến hành duy trì nhiệt<br />

độ ở 35 o - 37 o C bằng cách dung nước làm mát đi trong vỏ. Tiến hành<br />

phản ứng trong 4 ngày cho đến khi thấy hiện tượng mất nhiệt trong<br />

thiết bị phản ứng, điều này chứng tỏ phản ứng đã kết thúc.<br />

Bước 7. Kết thúc phản ứng ta để nguội trong vòng 4 ÷ 5 giờ. Lúc<br />

này do sự khác nhau về tỉ trọng nên dung dịch trong thiết bị chia làm<br />

3 lớp. Sau đó ta tiến hành các <strong>công</strong> đoạn như sau:<br />

Dầu thông<br />

Dầu thông<br />

Sản phẩm phản<br />

ứng<br />

Axit sunfuric sau<br />

phản ứng<br />

Axit sunfuric<br />

tái sử dụng<br />

Axit sunfuric<br />

sau phản ứng<br />

Sản phẩm<br />

phản ứng<br />

Tinh chế<br />

• Ta tiến hành tháo dầu thông sau phản ứng ra bằng xiphông. Dầu<br />

này sau đó được loại axit lẫn vào và bán cho các cơ sở thủ <strong>công</strong><br />

mỹ <strong>nghệ</strong>.<br />

• Sau đó tiến hành tháo đáy axit sunfuric sau phản ứng. Vì axit chỉ<br />

có vai trò xúc tác cho phản ứng nên lượng gần như không mất đi<br />

sau phản ứng. Tuy vậy còn lẫn cồn và dầu thông, do đó đem đi


chưng cất loại bỏ tạp chất và tái sử dụng trong các lần <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

sau.<br />

• Sau khi đã tháo đáy axit ta tiến hành tháo <strong>sản</strong> phẩm phản ứng. Do<br />

<strong>sản</strong> phẩm tạo dạng hidrat kết tinh nên trong khi <strong>sản</strong> phẩm phải<br />

bơm nước vào thiết bị để tránh tắc đường ống dẫn <strong>sản</strong> phẩm ra.<br />

II.1.4.2.2. Xử lí <strong>sản</strong> phẩm thô<br />

• Sản phẩm lấy ra được xả vào các khay có lót vải lọc, tiến hành<br />

rửa axit và dầu thông bằng nước máy cho tới khi <strong>sản</strong> phẩm có<br />

màu trắng ngà. Chứng tỏ đã loại bỏ phần lớn dầu thông còn sót.<br />

• Sau đó <strong>sản</strong> phẩm thô được đưa lên máy vẩy li tâm để vẩy khô.<br />

Trong quá <strong>trình</strong> này sẽ loại bớt nước giảm nồng độ axit.<br />

• Sau quá <strong>trình</strong> vẩy khô pH của <strong>sản</strong> phẩm là khoảng 7 ÷ 7,5 là pH<br />

của môi trường nước trung tính.<br />

II.1.4.2.3. Xử lí <strong>sản</strong> phẩm tinh<br />

II.1.4.2.3.1. Hòa tan <strong>sản</strong> phẩm thô<br />

• Sản phẩm thô sau khi được vẩy khô được đưa vào thùng tinh<br />

chế lại nhằm loại bỏ hết tạp chất và dầu dư.<br />

• Cách tiến hành như sau :<br />

- Tiến hành gián đoạn từng mẻ một.<br />

- Bước 1: Cho cồn vào trước, vừa cho vừa bật cánh khuấy.<br />

- Bước 2:Sau khi cho cồn vào ta tiến hành đưa terpin hydrat<br />

thô vào bắt đầu quá <strong>trình</strong> hòa tan, sau đó sục hơi đốt vào<br />

đun hỗn hợp. Quá <strong>trình</strong> hòa tan terpin hydrat thô được thực<br />

hiện dưới nhiệt độ <strong>cao</strong>, tầm 70 o – 80 o C. Phản ứng được gia<br />

nhiệt bằng hơi nước bão hòa trong thùng 2 vỏ. Trong quá<br />

<strong>trình</strong> tinh chế cồn bay hơi được thu qua sinh hàn và thu lại<br />

vào thùng đựng.<br />

- Bước 3: Dẫn dịch trong nồi còn nóng vào các thùng kết<br />

tinh. Tiến hành lọc qua các lớp vải nhằm loại bỏ các thành<br />

phần màu và không tan. Lượng vải lọc phụ thuộc vào màu<br />

của dung dịch thường sử dụng 12 ÷ 15 lớp.<br />

II.1.4.2.3.2. Kết tinh<br />

• Nguyên lí : Dựa vào độ tan khác nhau của terpin hydrat ở các<br />

nhiệt độ khác nhau. Với terpin hydrat thì ở nhiệt độ <strong>cao</strong> có độ


tan tốt hơn do vậy khi giảm nhiệt độ sẽ có hiện tượng kết tinh<br />

ra tinh thể.<br />

1g/34 ml H 2 O 100 0 C<br />

1g/250 ml H 2 O 20 0 C<br />

• Tiến hành kết tinh trong các thùng kết tinh có dung tích 200l.<br />

• Làm lạnh bằng nước lạnh bơm liên tục.<br />

• <strong>Terpin</strong> hydrat kết tinh tạo tinh thể dạng hình kim bám xung<br />

quanh thành bình.<br />

• Tiến hành kết tinh cho đến khi đạt yêu cầu.<br />

II.1.4.2.3.3. Xử lí tinh thể<br />

• Tiến hành vét tinh thể ở các thùng kết tinh, cho vào máy vẩy<br />

ly tâm. Do trong thùng có cả cồn và tinh thể <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong><br />

nên khi vẩy ly tâm, nhờ lực ly tâm các tinh thể va đập vào<br />

nhau và bám vào vải còn cồn sẽ qua vải lọc ra ngoài.Yêu cầu<br />

như sau :<br />

- Chỉ tiêu là từ 12kg tinh thể sau khi vẩy thu được 10kg tinh<br />

thể là đạt yêu cầu.<br />

- Nhận biết quá <strong>trình</strong> vẩy đạt yêu cầu là không thấy dung<br />

dịch chảy ra ở đáy thiết bị. Thường thì thực hiện trong<br />

vòng từ 5 – 10 phút là đạt yêu cầu.<br />

- Năng suất thực hiện được là khoảng 80kg/ngày.<br />

• Sản phẩm sau khi vẩy khô được đem đi sấy trong tủ sấy ở 65÷<br />

80 o C. Tủ dùng không khí nóng để sấy, không khí được quạt<br />

gió mang vào và đốt nóng bởi hơi nước bão hòa đi trong ống.<br />

- Chú ý không để nhiệt độ trong buồng sấy quá <strong>cao</strong> vì như<br />

vậy <strong>sản</strong> phẩm sẽ bị thăng hoa.<br />

- Chế độ làm việc gián đoạn. Với năng suất 160kg/mẻ 2<br />

ngày.<br />

- Mặt khác do cấu trúc lò sấy không cân xứng nên phải tiến<br />

hành đảo các khay. Tiến hành đảo khay ở trên xuống dưới<br />

và trái qua phải.<br />

- Trong thời gian đầu quá <strong>trình</strong> sấy, phải mở van tháo nước<br />

ngưng còn sau đó thì do lượng nước rất ít nên đóng van lại<br />

tránh tổn thất nhiệt.


- Cứ 10kg <strong>sản</strong> phẩm sau vẩy, sấy còn khoảng 9kg là đạt yêu<br />

cầu.<br />

• Sản phẩm sau khi sấy đạt yêu cầu được đem bảo quản trong<br />

nhà lạnh với nhiệt độ 16 o C (sử dụng máy điều hòa không khí<br />

để giảm nhiệt độ đồng thời hút ẩm) để đảm bảo nếu <strong>sản</strong> phẩm<br />

còn chút ẩm nào cũng được kéo ra hết (do ta biết là độ ẩm của<br />

không khí ở nhiệt độ thấp nhỏ hơn ở nhiệt độ <strong>cao</strong>).<br />

• Sau khi qua kiểm nghiệm đạt yêu cầu thì tiến hành đóng gói<br />

ngay tại phòng bảo quản.<br />

II.1.4.3. Kiểm nghiệm thành phẩm<br />

<strong>Terpin</strong> hydrate được kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn <strong>Dược</strong> điển <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> III<br />

• Tính chất: Tinh thể trong suốt, không màu hay bột kết tinh trắng không mùi.<br />

Sấy cẩn thận ở 100 0 C, chế phẩm sẽ thăng hoa và tạo thành những tinh thể hình<br />

kim. Để ở không khí nóng và khô, chế phẩm sẽ dần dần bị mất hơi nước kết<br />

tinh và nhiệt độ nóng chảy sẽ giảm. Hơi tan trong nước, tan trong nước nóng và<br />

ethanol 96%, dễ tan trong ethanol 96% nóng, hơi tan trong ether, cloroform.<br />

• Định tính:Sử dụng một trong các phương pháp: Phổ hồng ngoại, xác định điểm<br />

chảy, phương pháp sắc ký, và một số phương pháp sử dụng chất chỉ thị hóa học<br />

khác.<br />

• Độ trong và màu sắc của dung dịch: Dung dịch S: Hòa tan 2,5g chế phẩm trong<br />

ethanol 96 o , thêm ethanol 96 o vừa đủ 50 ml. Dung dịch S phải trong và không<br />

màu.<br />

• Giới hạn acid – kiềm: Lấy 10 ml dung dịch S, thêm 0,1 ml dung dịch xanh<br />

bromothymol. Không dùng quá 0,2 ml dung dịch HCl 0,02N hoặc dung dịch<br />

NaOH 0,02N để làm chuyển màu chỉ thị.<br />

• Tạp chất liên quan: Sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng để xác định.<br />

• Nước: Từ 8,0% - 10%. Dùng 0,02g chế phẩm.<br />

• Tro sunfat: Không được quá 0,1%. Dùng 1,0g chế phẩm<br />

• Định lượng: Bằng phương pháp sắc ký khí<br />

• Kim loại nặng ≤ 0.001%


II.1.5. Đánh giá dây chuyền <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> và <strong>sản</strong> phẩm<br />

• Do đảm bảo đủ các điều kiện về tỉ lệ axit với dầu thông, nhiệt độ nên<br />

phản ứng có hiệu suất <strong>cao</strong> 70%.<br />

• Hai khâu quan trọng nhất là khâu hòa tan <strong>sản</strong> phẩm thô và khâu làm<br />

lạnh vì nếu làm không tốt sẽ ảnh hưởng tới kết quả của toàn bộ quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>.<br />

II.1.6. Các thiết bị sử dụng<br />

1. Thiết bị phản ứng loại 2 vỏ có khuấy<br />

2. Máy vẩy ly tâm<br />

3. Thùng kết tinh<br />

4. Thùng tinh chế<br />

5. Tủ sấy<br />

6. Phòng lạnh<br />

7. Vải lọc, giấy lọc<br />

II.1.7. Kết luận<br />

• <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>Terpin</strong> <strong>Hydrat</strong> là một quy <strong>trình</strong> phản ứng phức tạp,<br />

trải qua nhiều giai đoạn. Do đó để có thể thu được <strong>sản</strong> phẩm có chất<br />

lượng tốt và hiệu suất <strong>cao</strong> cần thực hiện cẩn thận ở tất cả các bước.<br />

• Theo em giai đoạn phản ứng là giai đoạn quan trọng nhất do đó cần<br />

thiết kế và xác định điều kiện thích hợp cho phản ứng để có thể thu<br />

được <strong>sản</strong> phẩm có chất lượng <strong>cao</strong>, khối lượng lớn.<br />

II.2. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> 1,2-diethyl phthalate (D.E.P)<br />

II.2.1.Tổng quan về D.E.P<br />

A. Cấu tạo<br />

• Công thức phân tử : C 6 H 4 (COOC 2 H 5) 2<br />

• Tên gọi : D.E.P ,Benzenedicarboxylic acid, diethyl ester;<br />

• Danh pháp IUPAC : 1,2-diethyl phthalate<br />

• Khối lượng phân tử : 222,24<br />

• Số CAS : [84-66-2] (tổng hợp)<br />

[201-550-6] (tự nhiên)<br />

B. Tính chất<br />

• Trong tự nhiên tồn tại dưới dạng chất lỏng trong suốt.<br />

• Không tan trong nước.<br />

• Điểm nóng chảy : -3 o C (270 o K).


• Điểm sôi: 298 -299 o C<br />

• Ổn định trong điều kiện thường.<br />

C. Tác dụng <strong>dược</strong> lí<br />

• Diethyl phthalate là thủy phân để thành monoester , monoethyl<br />

phthalate và ethanol sau khi uống vào đường tiêu hóa hoặc trong<br />

các tế bào niêm mạc ruột . Thủy phân của <strong>DEP</strong> cũng diễn ra ở thận<br />

và gan sau khi hấp thu toàn .<br />

• Sau khi phân phối mô khắp cơ thể, <strong>DEP</strong> tích tụ trong gan và thận.<br />

Các chất chuyển hóa được bài tiết qua nước tiểu. <strong>DEP</strong> được<br />

chuyển hóa bởi esterase carboxyl , được tổng hợp trong gan của<br />

con người.<br />

• Trong ống nghiệm nghiên cứu cho thấy <strong>DEP</strong> làm giảm men<br />

glucuronyl transferase hoạt động. Nó cũng quan sát thấy rằng<br />

hoạt động của enzyme peroxisomalcarnitine acetyl transferase<br />

tăng lên trong môi trường nuôi cấy của các tế bào gan chuột.<br />

Ngoài ra <strong>DEP</strong> gây ra các hoạt động của enzyme catalase , dẫn đến<br />

gan phổ biến và có thể gây ra peroxisome.<br />

II.2.2. Nguyên liệu<br />

• Anhydride phatalic: dạng bột có độ tinh khiết 99.8% chứa<br />

trong bao 25.5kg nhập khẩu từ Trung Quốc.<br />

Công thức cấu tạo:<br />

Tính chất vật lý:


Anhydrit phtalic ở điều kiện thường là chất rắn, tinh thể hình kim, không<br />

màu, dễ thăng hoa; t nc = 131 o C; t s = 284,5 o C; khối lượng riêng 1,527<br />

g/cm 3 . Không tan trong nước, tan trong etanol và ete.<br />

• Tính chất hóa học:<br />

Phản ứng rượu tạo hỗn hợp este:<br />

C 6 H 4 (CO) 2 2O + ROH C 6 H 4 (CO 2 H)CO 2 R<br />

C 6 H 4 (CO 2 H)CO 2 R + ROH C 6 H 4 (CO 2 R) 2 + H 2 O<br />

Phản ứng với H 2 O 2 :<br />

C 6 H 4 (CO) 2 O + H 2 O 2 C 6 H 4 (CO 3 H)CO 2 H<br />

Phương pháp tổnghợp :<br />

Anhydrit phtalic được tổng hợp lần đầu u tiên vào năm 1836 bởi<br />

Laurent.<br />

C 6<br />

6H 4 (CH 3 ) 2 + 3O 2 → C 6 H 4 (CO) 2 O + 3H 2 O<br />

Anhydrit phtalic được điều chế bằng cách oxi hoá naphtalen<br />

với oxi không khí ở thể hơi có xúc tác vanađi pentoxit (V 2 O 5 ).<br />

C 10 H 8 + 4.5O 2 → C 6 H 4 (CO) 2 O + 2H 2 O + 2CO 2<br />

Anhydrit phtalic là anhydrit của axit phtalic, nên ta có thể điều<br />

chế ế nó bằng cách loại nước của axit phtalic:<br />

• Rượu Etylic 96%<br />

• Acid H 2 SO 4 : dạng rắn, có độ tinh khiết 98%.<br />

II.2.3. Phương <strong>trình</strong> phản ứng<br />

Anhydrid phtalic tạo este với rượu etylic với sự xúc tác của axit sunfuric


II.2.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

II.2.4.1. Sơ đồ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

Anhydride Phatalic<br />

99.8%<br />

EtOH<br />

96 0 Acid H 2 SO 4<br />

98%<br />

Đưa vào thiết bị<br />

nhờ hút chân không<br />

Đưa vào thiết bị<br />

nhờ hút chân không<br />

Nước<br />

T.B p.ư nồi 2 vỏ<br />

Có tráng men<br />

Rửa<br />

Dung dich Na 2CO 3<br />

57 Be 0 Lắng trọng lực<br />

Trung hoà<br />

Mono + H 2SO 4<br />

D.E.P lẫn nước<br />

Nước<br />

Làm khan trong<br />

thiết bị cô đặc<br />

Na 2SO 4<br />

Than hoạt tính<br />

Làm khan hoàn<br />

toàn, tẩy màu<br />

Lọc<br />

Đóng thùng, kiểm định<br />

Hình 2. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> D.E.P


II.2.4.2. Thuyết minh sơ đồ:<br />

II.2.4.2.1: Tiến hành phản ứng:<br />

• Thiết bị phản ứng: Tiến hành phản ứng trong nồi 2 vỏ tráng men, có<br />

cánh khuấy.<br />

• Tiến hành phản ứng: Cho 575kg anhydride phatalic với 200kg acid<br />

H 2 SO 4 98% và 750l EtOH 96 0 được hút lên nhờ bơm chân không vào<br />

trong thiết bị phản ứng. Tiến hành phản ứng trong 7-8h, sử dụng cánh<br />

khuấy để khuấy trộn đều dung dịch phản ứng. Nhiệt độ phản ứng duy trì<br />

ở 80-90 0 C nhờ hơi nước bão hoà ở 120 0 C.<br />

• Bước 1: Vệ sinh nồi phản ứng, kiểm tra đường hơi, điện, máy<br />

bơm,máy hút chân không, cánh khuấy, các chỉ tiêu an toàn khác theo<br />

quy định.<br />

• Bước 2 :đóng kín nắp , khóa các van, bật bơm hút chân không, hút<br />

hỗn hợp mono etyl phtalic lên bình phẩn ứng. hỗn hợp được hút vào<br />

theo đường dẫn ở đáy nồi.<br />

• Bước 3: tiếp tục dùng bơm hút chân không hút rượu etylic 96 o lên<br />

bình phản ứng: khoảng 750l.<br />

• Bước 4, hút axit sunfuric ; 200 kg.<br />

• Bước5 : khóa van đáy nồi, mở nắp nồi phản ừng, đổ Anhydrid<br />

phtalic 99,8% vào nồi phant ứng, kể cả mono etyl phtalic sẽ tương<br />

đương với khoảng 575 kg anhydrid phtalic ( khoảng 23bao*25 kg).<br />

• Bước 6: bật cánh khuấy, mở van hơi , duy trì phản ứng ở 80 đến 90<br />

độ. Trong thời gian 8h.<br />

II.2.4.2.2: Sử lý, tinh chế <strong>sản</strong> phẩm:<br />

• Bước 1:Rửa<br />

Mục đích: Thêm nước để rửa loãng axit sunfuric<br />

Sau phản ứng, ta bơm thêm nước lạnh vào nồi phản ứng, khuấy<br />

đều, rồi tăt cánh khuấy, để lắng trong khoảng 30 phút đến 1 giờ ,do<br />

hỗn hợp tách lớp, lớp nước trên cùng nên dùng xiphong hút lớp<br />

nước ra ngoài. Làm tương tụ như thế 3 lần.<br />

Kết quả :Khi nước rửa gần trung tính là được, kiểm tra bằng<br />

giấy quỳ.<br />

• Bước 2.Trung hoà:


Dung dịch sau khi rửa còn có độ pH khá thấp 3-4, ta tiến hành<br />

trung hoà lượng acid dư bằng dung dich Na 2 CO 3 57Be 0 (sử dụng<br />

khoảng từ 15-20l với một bình phản ứng 2000l). Sau khi trung hoà<br />

ta kiểm tra pH của dung dịch từ 6.5-7 là đạt yêu cầu. Nếu pH quá<br />

<strong>cao</strong> và quá thấp ta cần điều chỉnh pH đến giá trị nêu trên.<br />

• Bước 3: Lắng trọng lực<br />

- Mục đích: tách lớp hỗn hợp sau phản ứng<br />

- Dung dịch sau khi được rửa bằng nước sẽ được để lắng quá<br />

đêm( khoảng 5 đến 6h). Nhờ tỉ trọng của hỗn hợp trong<br />

dung dịch khác nhau, nên sau khi lắng dung dịch sẽ phân<br />

thành 3 lớp:<br />

+ Lớp nứơc nhẹ ở trên cùng.<br />

+ Lớp giữa có chứa Mono ethyl phatalate và acid H 2 SO 4 .<br />

+ Lớp dưới đáy là D.E.P trong suốt có lẫn nước.<br />

Sử dụng ống xi-phông để hút hết phần nước phía trên cùng ra ngoài. Phần<br />

Mono ethyl phatalate và acid H 2 SO 4 được đưa lại thiết bị phản ứng để chuẩn bị cho mẻ<br />

phản ứng tiếp theo. Còn phần D.E.P lẫn nước sẽ được chuyển qua giai đoạn sau.<br />

Mono etyl phtalic,<br />

axit sunfuric<br />

Nước<br />

Nước<br />

Mono etyl phtalic,<br />

axit sunfuric<br />

D.E.P<br />

Sản phẩm<br />

phản ứng<br />

Tinh chế


• Bước 4: Cô đặc<br />

Dung dịch D.E.P có lẫn nước được đưa vào thiết bị cô đặc nhờ<br />

bơm hút chân không. Tiến hành loại bớt nước trong dung dich<br />

bằng thiết bị cô đặc nồi 2 vỏ tráng men, và có cánh khuấy. Nhiệt<br />

độ trong thiết bị cô đặc 80-90 0 C được cấp nhiệt bằng hơi nước bão<br />

hoà ở 120 0 C. Tiến hành làm khan trong khoảng từ 6-8h.<br />

• Bước 5 : Làm khan hoàn toàn và tẩy màu:<br />

Dung dịch sau khi được loại bỏ một phần lớn nước còn lần trong<br />

D.E.P đươc tiến hành làm khan hoàn toàn và tẩy màu dung dịch.<br />

Dung dịch trong thiết bị cô đặc được để nguội trong điều kiện<br />

thường tới khi nhiệt độ dung dịch khoảng 50-60 0 C ta tiến hành làm<br />

khan hoàn toàn bằng Na 2 SO 4 khan và cho thêm than hoạt tính để tẩy<br />

màu dung dịch. Lưu ý khi cho Na 2 SO 4 khan và than hoạt tính ta phải<br />

tiến hành từ từ tránh hiện tượng trào do giảm sức căng bề mặt.<br />

• Bước 6 : Lọc:<br />

Dung dịch sau khi làm khan hoàn toàn và được tẩy màu ta tiến<br />

hành lọc. Cho dung dịch ra các thùng chứa phía trên có các máng<br />

lọc bằng vải. Mỗi máng lọc có sử dung 2-3 lớp vải để loại bỏ cặn,<br />

Na 2 SO 4 khan và than hoạt tính có lẫn trong dung dịch. Sau khi lọc ta<br />

có dung dịch thuốc D.E.P khan có độ tinh khiết <strong>cao</strong> (khoảng 670-<br />

700/1 mẻ).<br />

II.2.4.2.3 Đóng gói<br />

<strong>DEP</strong> thành phẩm được đong và chưa vào các phi nhựa, chuyển vào kho bảo quản<br />

II.2.4.3. Kiểm nghiệm <strong>sản</strong> phẩm<br />

Theo tiêu chuẩn <strong>Dược</strong> Điển III


II.2.5. Các thiết bị sử dụng<br />

1. Nồi phản ứng tráng men 2 vỏ có khuấy<br />

2. Các thùng nhựa, thép không gỉ<br />

3. Bơm hút chân không<br />

II.3. . <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> Sắt (II) <strong>oxalat</strong>e<br />

II.3.1. Tổng quan về Sắt (II) <strong>oxalat</strong>e<br />

A.Cấu tạo<br />

• Công thức phân tử : Fe [C 2 O 4 ]<br />

• Tên gọi : Sắt (II) <strong>oxalat</strong>e<br />

• Danh pháp IUPAC : Sắt (II) <strong>oxalat</strong>e<br />

• Khối lượng phân tử : 143,91 g / mol<br />

• Số CAS : CAS # 6047-25-2<br />

Sắt <strong>oxalat</strong> (II) là thường gặp phải như các dihydrate, Fe [C 2 O 4] · 2H 2 O,<br />

Cấu trúc tinh thể của nó bao gồm dây chuyền của các nguyên tử <strong>sắt</strong> <strong>oxalat</strong>-bắc cầu,<br />

giới hạn bởi các phân tử nước.<br />

B.Tác dụng <strong>dược</strong> lý:<br />

• Thiếu máu là tình trạng bệnh lý với triệu chứng máu bị giảm vềề số lượng hồng<br />

cầu hoặc về huyết cầu tố (còn gọi là hemoglobin) hoặc giảm cả hai. Bình<br />

thường huyết cầu tố từ 13-18g/100ml ở nam và 12-16g/100ml ở nữ và trẻ em.<br />

Thiếu máu xảy ra khi huyết cầu tố bình thường dưới 13g/100ml ở nam giới và<br />

nhỏ hơn 12g/100ml ở nữ giới. Một trong những ng nguyên nhân là do thiếu <strong>sắt</strong>.<br />

• Sắt (Fe): có thể ở dạng muối <strong>sắt</strong> sulfat hoặc <strong>sắt</strong> <strong>oxalat</strong>. Đây là yếu tố cần thiết<br />

và rất quan trọng để tổng hợp hemoglobin. Trong cơ thể người lớn bình thường<br />

có 4-5g <strong>sắt</strong> và 2/3 lượng này được thấy trong các hồng cầu. Hiện nay người ta


hay dùng dạng <strong>sắt</strong> <strong>oxalat</strong> vì ít gây táo bón hơn <strong>sắt</strong> sulfat. Không dùng thuốc có<br />

hoạt chất này cho người bị bệnh lý ở dạ dày và ruột như loét dạ dày, viêm ruột<br />

hoặc viêm loét ruột kết. Khi cho bệnh nhân uống thuốc có chứa <strong>sắt</strong> cần cảnh<br />

báo cho họ các tác dụng phụ như buồn nôn, nôn, táo bón, phân màu đen... để họ<br />

biết và không lo lắng. Cần nhắc bệnh nhân không uống kết hợp với một số<br />

kháng sinh như tetracyclin vì <strong>sắt</strong> tạo phức hợp khó hấp thu qua đường ruột, do<br />

đó làm mất tác dụng của kháng sinh.<br />

II.3.2. Nguyên liệu:<br />

- Sắt (II) sulfat : FeSO 4 .7H 2 O (%Fe = 19.5%) dạng bột được chứa<br />

trong bao 25.5kg nhập khẩu từ Trung Quốc.<br />

- Acid Oxalic tinh thể có độ tinh khiết là 99.6% được chứa trong bao<br />

25.5kg nhập khẩu từ Trung Quôc.<br />

II.3.3. phương <strong>trình</strong> phản ứng<br />

FeSO 4 + (COOH) 2 = Fe + (COO - ) 2 + H 2 SO 4<br />

II.3.4. tiến hành phản ứng<br />

II.3.4.1.sơ đồ dây chuyền <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong>:


Sơ đồ dây chuyền <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> Sắt (II) Oxalat


II.3.4.2. Chuẩn bị dung dịch phản ứng :<br />

• Cho 200kg <strong>sắt</strong> (II) sulfat vào trong nồi hai vỏ có cánh khuây cung cấp nhiệt ổn<br />

định ở khoảng 50-60 o C. Khuấy liên tục cho đến khi săt tan hết. Kiểm tra dung<br />

dịch săt sulfat bằng Bome kế. Nồng độ dung dịch đạt 22 Be o .<br />

• Cho 30kg acid oxalic vào trong thùng có chứa khoảng 200l nước được đun đến<br />

nhiệt độ 90 - 100 o C bằng hơi nước bão hóa. Sử dụng thiết bị có cánh khuấy để<br />

hòa tan hoàn toàn acid oxalic cho vào.<br />

II.3.4.3.Tiến hành phản ứng :<br />

• Thiết bị phản ứng:Tiến hành phản ứng trong nồi 2 vỏ tráng men.<br />

• Tiến hành:Dùng hơi vệ sinh sạch nồi. Sau đó dung dịch <strong>sắt</strong> (II) sulfat và acid<br />

oxalic được cho vào thiết bị phản ứng là nồi hai vỏ có tráng men nhờ bơm hút<br />

chân không. Dung dịch đươc hút vào trong bính phản ứng. Cung cấp nước cho<br />

đến khi được ¾ thiết bị thì ngừng. Phản ứng xày ra theo ti lệ 1:2 trong khoảng<br />

5-10 phút. Kiếm tra phản ứng kết thúc bằng dung dịch acid oxalic.<br />

II.3.4.4 Tinh chế Sắt (II) <strong>oxalat</strong><br />

BƯỚC 1. Lắng trong thùng chứa:<br />

• Mục đích lắng: Ở đây ta sử dụng phương pháp lắng trọng lực nhờ vào sự chênh<br />

lệch tỷ trọng giữa các cấu tử có trong hỗn hợp sau phản ứng. Khi lắng tinh thể<br />

<strong>sắt</strong> <strong>oxalat</strong>e c ó t ỷ tr ọng năng hơn sẽ tách khỏi pha phân tán và lắng xuống đáy<br />

thùng. Hỗn hợp còn lại là <strong>sắt</strong> (II) sulfat dư và acid sulfic.<br />

• Trong quá <strong>trình</strong> lắng nứơc sẽ được thêm vào nhằm loại bớt một phần acid sinh<br />

ra. Quá <strong>trình</strong> lắng kéo dài từ 1-2h. Kết thúc quá <strong>trình</strong> lắng ta sử dụng ống xi-ph<br />

ông để hút phần dịch phía tr ên đi bao gồm acid sulfuric và <strong>sắt</strong> (II) sulfat. Tiến<br />

hành rửa lại <strong>sản</strong> phẩm bằng nước 2-3 lần.


BƯỚC 2. Vẩy<br />

• Sắt (II) <strong>oxalat</strong>e và hỗn hợp dung dịch còn lại trong thùng chứa được chuyển qua<br />

thi ết bị vẩy ly tâm. Trong thi ết bị vẩy ly tâm ta tiến hành loại bỏ nốt acid và<br />

<strong>sắt</strong> (II) sulfat dư còn lại trong <strong>sản</strong> phẩm. T ốc độ vẩy 600-800vòng/phút. Trong<br />

quá <strong>trình</strong> vẩy kết hợp bổ sung nước để rửa <strong>sản</strong> phẩm.Tiến hành kiểm tra bằng<br />

hỗn hợp HCl v à BaCl 2. Nếu thấy có kết tủa sinh ra thì tiến hành vẩy tiếp. Nếu<br />

không thấy có kết tủa chứng tỏ trong dung d ịch đã hết hoàn toàn SO 2- 4 . Dừng<br />

vẩy và chuyển <strong>sản</strong> p ẩm ra các khay để tiến hành giai đoạn sấy.<br />

Lưu ý: trong quá <strong>trình</strong> vẩy tránh hiện tượng dồn về một phía khi vẩy làm giảm<br />

hiệu quả của qúa <strong>trình</strong> vẩy. Thơi gian vẩy cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu suất<br />

sau này. N ếu vẩy quá lâu Fe 2+ tiếp xúc với không khí lấu sẽ sinh ra Fe 3+ có màu<br />

đỏ làm giảm chất lượng của <strong>sản</strong> phẩm. N ếu vẩy thời gian quá ngắn thì lượng<br />

nước còn nhiều làm cho thời gian sấy lâu tốn nhiều năng lượng.<br />

BƯỚC .3. Sấy<br />

• Sau khi <strong>sản</strong> phẩm được vẩy, để loại bỏ hoàn toàn nư ớc trong <strong>sản</strong> phẩm ta tiến<br />

hành sấy <strong>sản</strong> phẩm. Sấy là <strong>công</strong> đoạn cuối cùng để làm khô <strong>sản</strong> phẩm.<br />

Yêu cầu khi sấy:<br />

- Nhiệt độ sấy 80 0 C.<br />

- Thời gian sấy 8-10h.<br />

II.3.5. Kiểm nghiệm thành phẩm: Theo tiêu chuẩn <strong>dược</strong> điển III<br />

II.3.6. Đóng gói<br />

Sản phẩm sau khi sấy, kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn, được lấy ra và đem đóng bao.<br />

Thiết bị sử dụng:<br />

1. Nồi phản ứng tráng men 2 vỏ có khuấy<br />

2. Các thùng nhựa, thép không gỉ<br />

3. Bơm hút chân không


4. Máy vảy rửa ly tâm<br />

5. Máy sấy điện<br />

II.3.<strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>cao</strong> <strong>Đông</strong> <strong>Dược</strong><br />

II.3.1. Tổng quan về <strong>cao</strong> <strong>Đông</strong> <strong>Dược</strong><br />

• Đây là một dây chuyền <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> mới được <strong>công</strong> ty đầu tư trong khoảng 5<br />

năm trở lại đây. Với các thiết bị và kĩ thuật tiên tiến, dây chuyền đã đem<br />

lại hiệu suất <strong>cao</strong>, <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> với lượng lớn đem lại lợi nhuận cho <strong>công</strong> ty.<br />

Hiện nay đang tập trung làm một số mặt hàng phổ biến như <strong>cao</strong> kim tiền<br />

thảo, tâm sen, <strong>cao</strong> bài thạch,<strong>cao</strong> linh lăng, <strong>cao</strong> xương, <strong>cao</strong> diệp hạ châu<br />

…<br />

• Trong bài báo cáo này sẽ tập trung vào giới thiệu <strong>sản</strong> phẩm <strong>cao</strong> Kim<br />

Tiền Thảo.<br />

II.3.2. Vai trò của <strong>cao</strong> Kim Tiền Thảo<br />

• Kim tiền thảo có tên khoa học là Desmodium styracifolium Merr, thuộc<br />

họ đậu (Fabaceae). Ngoài ra còn có tên khác là Mắt Trâu, Vẩy rồng, Mắt<br />

rồng.<br />

• Kim tiền thảo là bài thuốc phổ biến, được sử dụng từ lâu trong dân gian,<br />

trị được nhiều loại bệnh khác nhau.<br />

• Kim tiền thảo dùng để điều trị sỏi tiết niệu, cơ chế như sau: trước hết là<br />

lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của<br />

hòn sỏi. Sau đó nhờ tác dụng chống viêm, kháng khuẩn mà làm giảm sự<br />

phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống<br />

dưới và đái ra ngoài.<br />

• Ngoài ra còn <strong>dược</strong> dùng làm thuốc lợi thủy, thông lâm, chữa đái rắt và<br />

đái buốt, sỏi thận, sỏi mật, bệnh hoàng đản.<br />

II.3.3. Nguyên liệu<br />

• Kim tiền thảo được lấy thu gom từ nhiều nguồn khác nhau trên cả nước.


II.3.4. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

II.3.4.1. Sơ đồ <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

Chuẩn bị nguyên<br />

Hơi đốt<br />

Chiết<br />

Bã<br />

Hơi đốt<br />

Cô hở, lắng<br />

Hơi nước<br />

Hơi đốt<br />

Cô chân<br />

Hơi<br />

Hơi đốt<br />

Kiểm tra chất lượng <strong>sản</strong><br />

Cô hở có khuấy<br />

Hơi<br />

Đóng gói<br />

Hình 3. <strong>Quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>cao</strong> Kim Tiền Thảo<br />

II.3.4.2. Thuyết minh sơ đồ<br />

II.3.4.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu<br />

• Mục đích : Chuẩn bị nguyên liệu cho mẻ phản ứng.<br />

• Thảo <strong>dược</strong> được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, đem đi rửa sạch<br />

bằng nước sau đó cho vào giỏ chuẩn bị cho quá <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>.<br />

Tổng khối lượng thảo <strong>dược</strong> dùng trong một mẻ là 800kg.<br />

II.3.4.2.2. Chiết<br />

• Mục đích : Tách các thành phần có hoạt tính chữa bệnh ra khỏi<br />

dung dịch bằng cách đun nóng và chiết.<br />

• Tiến hành :<br />

Thảo <strong>dược</strong> sau khi đã rửa được đưa vào giỏ sau đó đưa giỏ<br />

chứa vào thiết bị chiết. Thêm khoảng 7m 3 nước và tiến


hành đun trong 2 giờ và gia nhiệt bằng hơi nước trong 1<br />

giờ.<br />

Sau đó dung hơi ép lấy dịch cần chiết ra ngoài, loại bỏ bã<br />

ra ngoài. Có thể dung hơi để chiết lấy dịch ra là do thiết bị<br />

kín và trong quá <strong>trình</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> đã làm tăng áp suất trong<br />

nồi. Áp suất hơi cung cấp cho nồi nấu luôn đạt 0.3 atm<br />

(t o = 100 o C)<br />

Sau khi nấu và chiết xong dịch chiết được đưa ra qua van ở<br />

đáy, nhấc giỏ đựng nguyên liệu ra khỏi nồi, phần còn lại<br />

trong giỏ chính là bã.<br />

Động lực chính của quá <strong>trình</strong> này là sự tăng áp suất trong<br />

nồi đun. Do đó cần điều khiển giá trị thích hợp để quá <strong>trình</strong><br />

đạt hiệu quả <strong>cao</strong> nhất.<br />

II.3.4.2.3. Cô hở, lắng<br />

• Mục đích : loại bỏ nước khỏi dịch chiết và các tạp chất không tan<br />

chất bẩn.<br />

• Tiến hành :<br />

- Mở van đáy của nồi nấu, do thiết bị kín nên áp suất tăng sẽ<br />

tạo ra một lực đẩy dịch chiết từ nồi nấu theo đường ống ở<br />

đáy vào hai thiết bị lọc sơ bộ sau đó vào thiết bị chứa<br />

10m 3 . Gia nhiệt cho thiết bị này để thực hiện nhiệm vụ cô<br />

loại bớt nước kết hợp với làm lắng loại bỏ các chất rắn<br />

không tan khác.<br />

- Sau đó dịch chiết lại tiếp tục được đưa sang các thiết bị cô<br />

hở khác mà ở đây chính là hệ thống máng cô gồm 3 máng<br />

được gia nhiệt bằng hơi. Nước lại tiếp tục bay hơi làm cho<br />

dịch chiết đặc hơn và sạch hơn do kết hợp cả việc làm<br />

lắng.<br />

• Như vậy giai đoạn này áp suất hơi đóng vai trò quan trọng là tạo<br />

ra áp lực đưa dịch chiết đến các thiết bị cô. Nhờ áp suất hơi nên<br />

đã tiết kiệm được <strong>công</strong> do bơm sinh ra trong quá <strong>trình</strong> vận<br />

chuyển dịch do không phải dùng đến bơm. Tuy nhiên đây chỉ là<br />

<strong>công</strong> đoạn trung gian cô sơ bộ nên đóng vai trò không thật sự<br />

quan trọng bởi vậy thời gian cô cũng như các yêu cầu kĩ thuật<br />

không thực sự cần thiết trong giai đoạn này.<br />

II.3.4.2.4. Cô chân không


• Mục đích : Thực hiện quá <strong>trình</strong> cô bằng áp suất chân không (nhờ<br />

bơm hút chân không)loại phần lớn nước ra khỏi dịch chiết giúp<br />

cho quá <strong>trình</strong> cô khuấy được nhanh hơn, hiệu quả <strong>cao</strong> hơn.<br />

• Tiến hành :<br />

- Quá <strong>trình</strong> được thực hiện trong hệ thống thiết bị cô chân<br />

không.<br />

- Trong quá <strong>trình</strong> này nước được làm bay hơi nhờ hệ thống<br />

tuần hoàn. Dịch trong thiết bị tuần hoàn sẽ đi từ dưới đáy<br />

lên qua hai thiết bị trao đổi nhiệt, mỗi thiết bị có 92 ống<br />

nhỏ. Hơi đi vào khoảng không gian giữa các ống cung cấp<br />

nhiệt làm nước bốc hơi và bay ra ngoài qua hệ thống chân<br />

không. Sau đó nước sẽ được làm lạnh nhờ thiết bị làm lạnh<br />

và chảy vào thiết bị chứa. Dịch trong thiết bị tuần hoàn lại<br />

tiếp tục một vòng tuần hoàn mới đi từ dưới lên qua thiết bị<br />

trao đổi nhiệt và tiếp tục bay hơi.<br />

- Dịch sau khi cô xong sẽ được chuyển sang các thiết bị chứa<br />

để lắng và chuyển vào các thiết bị cô hở có khuấy hoàn<br />

thiện nốt <strong>công</strong> đoạn cuối cùng.<br />

II.3.4.2.5. Cô hở có khuấy<br />

• Mục đích : Tạo dạng <strong>cao</strong> đạt yêu cầu chất lượng kĩ thuật.<br />

• Tiến hành : Sau khi cô chân không xong dịch được chuyển sang<br />

các thiết bị cô có khuấy 2 vỏđể cô triệt để thành <strong>sản</strong> phẩm mong<br />

muốn. Quá <strong>trình</strong> này dùng hơi cấp nhiệt, nước sẽ tiếp tục bay hơi<br />

làm cho dịch đặc lại bởi vậy phải khuấy để tăng độ bay hơi nước<br />

và <strong>sản</strong> phẩm được đồng đều hơn.<br />

II.3.4.2.6. Đóng gói<br />

• Mục đích : Tiện lợi cho bảo quản, sử dụng, vận chuyển.<br />

• Tiến hành : Cao Kim Tiền Thảo được đóng gói vào các túi<br />

polyetylen và được bảo quản trong điều kiện phù hợp.<br />

II.3.5. Các thiết bị sử dụng<br />

• Nồi chiết 2 vỏ dung tích 10m 3 .<br />

• Hệ thống thiết bị cô hở<br />

• Hệ thống cô chân không<br />

• Thiết bị cô hở có khuấy


II.3.6. Kết luận<br />

• Cao Kim Tiền Thảo là một bài thuốc quý được lưu truyền trong dân gian<br />

từ rất lâu. Để tiến hành <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> trên quy mô <strong>công</strong> nghiệp cần nghiên cứu<br />

kĩ lưỡng các giai đoạn trong quy <strong>trình</strong> đồng thời kết hợp cải tiến <strong>công</strong><br />

<strong>nghệ</strong> để có thể đạt được hiệu quả <strong>cao</strong>, giảm giá thành.<br />

• Trong quy <strong>trình</strong> trên, theo em giai đoạn cô chân không là quan trọng<br />

nhất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng <strong>sản</strong> phẩm. Ngoài ra đây<br />

cũng là giai đoạn phức tạp nhất nên cần lưu ý trong quá <strong>trình</strong> vận hành<br />

thiết bị.


KẾT LUẬN<br />

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần <strong>Hóa</strong> <strong>dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> em đã bổ sung<br />

cho mình được nhiều kinh nghiệm quý báu. Từ những bài học được đem ra so sánh với<br />

thực tế em nhận thấy rằng có rất nhiều điểm khác biệt. Không phải cứ áp dụng từ sách<br />

vở mà làm sẽ thành <strong>công</strong> mà phải có cả một quá <strong>trình</strong> lao động vất vả, rút kinh nghiệm<br />

để tích lũy cho mình tay nghề <strong>cao</strong> là cần thiết. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận vai<br />

trò của lý thuyết vì không có lý thuyết sẽ không thể làm được việc gì cả. Lý thuyết<br />

chính là cơ sở để áp dụng vào thực tế là cội nguồn của thành <strong>công</strong>.<br />

Đặc biệt đối với một người kỹ sư thì thực tế là rất cần thiết, có thực tế người kỹ<br />

sư mới khẳng định được tay nghề cũng như <strong>trình</strong> độ của mình. Bởi vậy đối với chúng<br />

em những người kỹ sư tương lại thực tập là rất cần thiết.<br />

Được sự quan tâm tạo điều kiên của bộ môn Công <strong>nghệ</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>Dược</strong> và<br />

HCBVTV cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Tuấn Anh và Th.S Đào<br />

Huy Toàn chúng em đã hoàn thành đợt thực tập này và đã tiếp thu được cho mình<br />

nhiều hiểu biết cũng như kinh nghiệm quý báu. Tuy nhiên trong bài báo cáo còn không<br />

tránh khỏi thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý tận tình của cô và các bạn để bài<br />

báo cáo của em được hoàn thiên hơn.<br />

Đối với quý <strong>công</strong> ty em cũng xin có một vài đóng góp ý kiến. Có thể dễ dàng<br />

nhận thấy rằng thiết bị tại các phân xưởng đã cũ và lạc hậu, một số thiết bị không phải<br />

là chuyên dụng nên ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu suất của <strong>sản</strong> phẩm. Mặt khác có<br />

nhiều <strong>công</strong> đoạn còn thực hiện rất thủ <strong>công</strong> nên việc cơ khí hóa tự động hóa cần được<br />

quan tâm và hoàn thiện đặc biệt trong bối cành hiện nay của nước ta. Việc kiểm<br />

nghiệm <strong>sản</strong> phẩm cũng nên được coi trọng vì điều đó anh hưởng trực tiếp đến người sử<br />

dụng khi <strong>sản</strong> phẩm được đưa ra thị trường.<br />

Trên đây là những ý kiến của em, em rất mong mình sẽ đóng góp được phần<br />

nào cho sự phát triển của <strong>công</strong> ty và cho nền hóa <strong>dược</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>.<br />

Sinh Viên

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!