04.12.2017 Views

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ

LINK BOX: https://app.box.com/s/7a56loqbq8plta0z5iebv5ybii5f8s9b LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yi3DVIPVFQLNDomsNbjfsv-e_xUCSdi8/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/7a56loqbq8plta0z5iebv5ybii5f8s9b
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yi3DVIPVFQLNDomsNbjfsv-e_xUCSdi8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

GVHD: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG<br />

1. NGUYỄN TRƯỜNG AN<br />

2. PHAN THỊ THUẬN TÂM<br />

3. NGUYỄN NGỌC PHI<br />

4. PHẠM THỊ TRINH<br />

5. ĐỖ TRẦN THANH TÂM<br />

6. TRẦN NGUYỄN THÚY NGA


I<br />

II<br />

III<br />

IV<br />

SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

SO SÁNH CNSX XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ


I<br />

SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong>


I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

Xi măng là vật liệu thông dụng nhất trong ngành<br />

công nghiệp xây dựng.<br />

B<br />

4<br />

5<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

Xi măng là chất kết dính thủy lực, thành phần<br />

cơ bản gồm có: CaO (59-67%), SiO 2 (16-26%),<br />

Al 2 O 3 (4-9%), Fe 2 O 3 (2-6%), MgO (0,3-3%).<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

Hiện nay có khoảng 20 loại xi măng khác nhau đang được<br />

sản xuất, được chia thành 2 loại chính:<br />

- Xi măng Pooc-lăng thường (PC 30, PC 40,…)<br />

Clinker + Phụ gia thạch cao.<br />

- Xi măng Pooc-lăng hỗn hợp (PCB 30, PCB 40,…)<br />

Clinker + Phụ gia thạch cao + Phụ gia khác (pudôlan, xỉ lò)<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

Các công trình xây dựng: đường xá, cầu cống, thủy điện,<br />

công trình thủy lợi, nhà ở,... tiêu thụ một lượng xi măng rất<br />

lớn nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng tăng<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

Tính ưu việt: tiết kiệm nhiên<br />

liệu, điện năng và các vật tư<br />

sản xuất, đảm bảo chất lượng<br />

clinker ra lò, giảm bớt được<br />

lực lượng lao động trực tiếp<br />

trong nhà máy,…<br />

Nhà máy xi măng được xây<br />

dựng ngày càng nhiều hơn.<br />

Trong đó, các nhà máy xi<br />

măng sử dụng công nghệ lò<br />

quay, đặc biệt là theo phương<br />

pháp khô.<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

Cả nước có 14 nhà máy xi măng lò quay với tổng công<br />

suất thiết kế 21,5 triệu tấn/năm.<br />

Hầu hết các nhà máy sử dụng lò quay theo phương<br />

pháp khô, năng suất trộn xi măng từ 1,4-2,3 triệu tấn/năm.<br />

Các nhà máy xi măng trong nước: Hải Phòng, Hà Tiên 1,<br />

Hà Tiên 2, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp,…<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I<br />

II<br />

III<br />

IV<br />

SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ


II<br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong>


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng:<br />

a) Đá vôi:<br />

Là loại đá canxit (đá canxi<br />

cacbonat CaCO 3 ). Thường lẫn các<br />

tạp khoáng dolomit (muối kép<br />

MgO.CaO.(CO 2 ) 2 ), đá sét, đá silic,<br />

quặng sắt, phôtphoric, kiềm, muối<br />

clorua,…<br />

Các chỉ tiêu về hàm lượng,<br />

thành phần, độ cứng, độ kết tinh,<br />

hoạt tính đảm bảo cho các phản<br />

ứng tạo khoáng trong quá trình<br />

nung luyện clinker.<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng:<br />

Khai thác đá vôi<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng:<br />

b) Đất sét:<br />

Đất sét được lựa chọn phải đảm bảo các chỉ tiêu về<br />

hàm lượng, thành phần, trị số modun silic, độ ẩm, độ cứng<br />

của đá sét,…<br />

Đất sét và khai thác đất sét<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng:<br />

c) Các phụ gia điều chỉnh:<br />

Thạch cao: phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi<br />

măng.<br />

Để điều chỉnh môđun silic, người ta sử dụng sét cao silic<br />

hoặc cát mịn thạch anh.<br />

Để điều chỉnh môđun alumin, người ta dùng sét cao nhôm<br />

hoặc quặng sắt .<br />

Đánh giá chất lượng đất sét cho phù hợp<br />

Đảm bảo chất lượng xi măng.<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng:<br />

Thạch cao<br />

Quặng sắt<br />

Một số phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi măng<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

2. Nhiên liệu chính trong sản xuất xi măng:<br />

Dầu nặng (FO, MFO, DO, mazut,…), khí đốt tự<br />

nhiên, các loại than hoặc hỗn hợp của chúng như<br />

than nâu, than mỡ, than antraxit, than cám,… và các<br />

chất thải công nghiệp như xăm lốp, bả thãi cao su<br />

vụn,…<br />

Than cám<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng:<br />

Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng được bắt<br />

đầu từ công đoạn khai thạch, vận chuyển, đập nhỏ<br />

và đống nhất sơ bộ các nguyên liệu đến nghiền và<br />

xuất sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.


Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng:<br />

Các công đoạn chính:<br />

- Nghiền nguyên liệu và đồng nhất<br />

- Nung Clinker sơ bộ và nung trong lò quay<br />

- Làm nguội Clinker<br />

- Ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao


Các công đoạn chính


Nghiền nguyên liệu và đồng nhất<br />

Yêu cầu: đảm bảo thành phần hoá học và ổn định độ mịn của<br />

bột sống phối liệu cấp cho lò nung clinke.<br />

Sử dụng hệ thống nghiền bi sấy để nghiền nghiên liệu.<br />

Bột liệu sau khi nghiền được vận chuyển đến các xilô đồng<br />

nhất bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động.<br />

Đá vôi, đá sét và phụ gia điều chỉnh sau khi được khống chế<br />

tỷ lệ % nhờ các bộ điều khiển tự động sẽ được cấp vào máy<br />

nghiền tạo thành bột liệu.


Công đoạn nung clinker:<br />

Hình ảnh về Clinker


Công đoạn nung clinker:<br />

Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt<br />

Hệ thống trao đổi nhiệt: Tháp xyclon


Công đoạn nung clinker:<br />

Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt<br />

Xylon bậc 1<br />

Nhiệt độ khí đầu vào khoảng 500 0 C,<br />

đầu ra khoảng 300 0 C. Ở nhiệt độ này,<br />

với bụi phối liệu từ xylon bậc 2 vào có<br />

nhiệt độ khoảng 450 – 500 0 C. Quá trình<br />

chủ yếu trong xylon bậc 1 là quá trình<br />

sấy (bay hơi ẩm).<br />

Đây là xylon cuối cùng tính theo<br />

chiều khí chuyển động, cần thiết kế sao<br />

cho lượng bụi theo khí thải ra ngoài là ít<br />

nhất. Vì vậy, xylon bậc 1 thường gồm hai<br />

xylon có bán kính nhỏ hơn và dài so với<br />

các xylon bậc còn lại. Có thể coi như hai<br />

xylon lọc bụi.


Công đoạn nung clinker:<br />

Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt<br />

Xylon bậc 2<br />

Nhiệt độ khí đầu vào (từ xylon bậc 3)<br />

khoảng 650 0 C và nhiệt độ khí đầu ra<br />

khoảng 500 0 C. Phối liệu đầu vào có<br />

nhiệt độ 50 – 60 0 C, đầu ra khoảng 500 0 C.<br />

Quá trình chính sẽ là quá trình sấy<br />

và bắt đầu mất nước hóa học, các chất<br />

hữu cơ lẫn trong phối liệu cũng sẽ cháy<br />

trong xylon này. Khí thải nhiều hơi ẩm<br />

H 2 O, CO, CO 2 , SO 2 …đi vào xylon bậc 1,<br />

phối liệu khô đi xuống xylon bậc 3.


Công đoạn nung clinker:<br />

Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt<br />

Xylon bậc 3<br />

Nhiệt độ khí đầu vào xylon bậc bậc 3<br />

khoảng 800 0 C (từ xylon bậc 4), nhiệt độ khí<br />

đầu ra khoảng 650 0 C (vào xylon bậc 2).<br />

Nhiệt độ phối liệu đầu vào khoảng 500 0 C<br />

và đầu ra 650 0 C.<br />

Quá trình chính trong xylon bậc này sẽ<br />

là đất sét mất nước hóa học, biến đổi thù<br />

hình của SiO 2 , bắt đầu phân hủy cacbonat.<br />

Tạp chất hữu cơ lẫn trong nguyên liệu.<br />

Bột than trộn nhiên liệu cũng sẽ cháy<br />

hết trong giai đoạn này.


Công đoạn nung clinker:<br />

Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt<br />

Xylon bậc 4<br />

Nhiệt độ khí đầu vào của xylon bậc 4<br />

là khoảng 1100 0 C (là nhiệt khí thải từ lò<br />

quay, hoặc thiết bị làm nguội và ra<br />

khoảng 800 0 C được đưa vào xylon bậc 3.<br />

Nhiệt độ phối liệu tương ứng đầu vào<br />

650 0 C, đầu ra khoảng 800 0 C đi vào lò<br />

quay nung clinker.<br />

Quá trình chủ yếu trong xylon này là<br />

tận dụng nhiệt khí thải từ lò nung đốt<br />

nóng bột phối liệu.


Hệ thống trao đổi nhiệt (tháp xyclon) và lò quay


Quá trình nung Clinker trong lò quay:<br />

Khi lò quay hoạt động, dòng khí nóng từ ngọn lửa của<br />

nhiên liệu được phun theo ống vòi phun từ phía đầu thấp<br />

của lò, chuyển vận từ đầu thấp lên đầu cao. Còn phối liệu<br />

được cấp vào phía đầu cao của lò theo ống dẫn vật liệu<br />

chuyển vận dần xuống phía đầu thấp, ngược chiều dòng khí<br />

nóng.


Quá trình nung Clinker trong lò quay:<br />

Trong quá trình vận chuyển, phối liệu sẽ được đưa qua<br />

các vùng có nhiệt độ khác nhau phân bố dọc theo chiều dài<br />

lò (gọi là các Zôn) thực hiện các giai đoạn chuyển biến hóa lý<br />

để chuyển hóa thành clinker.<br />

Các diễn biến hóa lí chủ yếu của quá trình nung luyện<br />

Clinker như sau:


Quá trình nung Clinker trong lò quay:


Quá trình nung Clinker trong lò quay:


Quá trình nung Clinker trong lò quay:


Quá trình nung Clinker trong lò quay:


Quá trình nung Clinker trong lò quay:


Làm nguội Clinker:<br />

Mục tiêu: làm tăng hoạt tính của các khoáng clinker, thu hồi<br />

nhiệt thải để cấp khí nóng cho vòi đốt và máy nghiền than, cũng<br />

như tải clinker đến máy đập nhỏ rồi đưa lên đổ vào 1 silô hoặc các<br />

silô chứa. Người ta thường dùng máy làm nguội clinker kiểu ghi<br />

thép ở giai đoạn này.


Công đoạn ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao:


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ:<br />

a. Ưu điểm:<br />

- Chất lượng xi măng sản xuất ra<br />

đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn kĩ thuật.<br />

- Làm giảm thiểu tác động xấu đến<br />

môi trường thông qua việc sử dụng các<br />

công nghệ hiện đại.<br />

- Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu,<br />

giảm hao phí cho quá trình sản xuất.<br />

- Sản xuất ra một lượng lớn xi măng<br />

đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xi măng trong<br />

và ngoài nước.


II. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ:<br />

a. Nhược điểm:<br />

- Còn một số hạn chế về độ bền<br />

khi sử dụng xi măng cho các công<br />

trình tiếp xúc với nước biển, tiếp xúc<br />

với hóa chất, các chất phóng xạ,…<br />

- Việc vận chuyển nguyên liệu từ<br />

các mỏ về gây tốn kém kinh phí, gây<br />

ô nhiễm môi trường<br />

- Việc sử dụng nhiều đá vôi, đã<br />

thải ra môi trường một lượng lớn khí<br />

CO 2 hiệu ứng nhà kính.


I<br />

II<br />

III<br />

IV<br />

SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH<br />

VÀ <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>XI</strong> <strong>MĂNG</strong><br />

<strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ


SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

III


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

SƠ LƯỢC VỀ <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> ƯỚT<br />

- Phối liệu được nghiền ướt thành dạng bùn past (độ ẩm 45%),<br />

đi vào lò quay từ đầu phía trên, trải qua các biến đổi hóa lý xảy ra<br />

cả trong pha rắn và pha lỏng Clinke.<br />

- Clinke sau đó được ủ trong silo, sau đó được nghiền với phụ<br />

gia thành xi măng. Lò quay là ống trụ dài 120-150m, đường kính<br />

2,4-4m, độ nghiêng 4-6 0 , quay với tốc độ 40-70m/s. Nhiên liệu phun<br />

vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu.<br />

- Người ta thường lắp thêm hệ thống trao đổi nhiệt phía trong lò<br />

như xích sắt, thiết bị trao đổi nhiệt bằng gốm,…


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

TÓM TẮT VỀ <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

- Các quá trình biến đổi hóa lý của phối liệu khô (độ ẩm


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

Chỉ tiêu kĩ thuật: Nguyên lí làm việc<br />

Công nghệ lò đứng<br />

- Làm việc gián đoạn<br />

Công nghệ lò quay<br />

Phương pháp<br />

khô<br />

- Làm việc liên tục<br />

Phương pháp<br />

ướt<br />

- Phối liệu được cấp vào theo<br />

từng mẻ, đi từ trên xuống<br />

- Quá trình tạo khoáng diễn ra<br />

theo chiều cao của lò trong từng<br />

viên phối liệu.<br />

- Phối liệu được nạp từ đầu cao<br />

của lò, đảo trộn đều theo vòng<br />

quay của lò<br />

- Quá trình tạo khoáng được diễn<br />

ra theo chiều dài lò


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

Chỉ tiêu kĩ thuật: Phối liệu (Đá vôi, đất sét, phụ gia)<br />

Công nghệ lò đứng<br />

- Phối liệu đưa vào lò dưới<br />

dạng viên, độ ẩm 12-16%<br />

- Phối liệu có trộn lẫn với<br />

than (phối liệu đen)<br />

Phương pháp khô<br />

- Phối liệu đưa<br />

vào lò dưới dạng<br />

bột mịn, độ ẩm<br />

12% (lò xyclon<br />

trao đổi nhiệt)<br />

hoặc dạng viên có<br />

độ ẩm 12-14% (lò<br />

có xích canxinato)<br />

Công nghệ lò quay<br />

Phương pháp ướt<br />

- Phối liệu đưa vào<br />

lò dưới dạng bùn,<br />

độ ẩm 35-40%,<br />

- Phối liệu không trộn lẫn với than (phối<br />

liệu xám)


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

Công nghệ lò đứng<br />

- Mức độ tiêu tốn nhiên liệu<br />

trên 1 đơn vị sản phẩm ở<br />

mức trung bình.<br />

Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiên liệu<br />

Phương pháp khô<br />

- Mức độ tiêu tốn<br />

nhiên liệu trên 1<br />

đơn vị sản phẩm là<br />

nhỏ nhất<br />

Công nghệ lò quay<br />

Phương pháp ướt<br />

- Mức độ tiêu tốn<br />

nhiên liệu trên 1<br />

đơn vị sản phẩm<br />

là lớn nhất<br />

- Chỉ dùng nhiên liệu rắn<br />

(than).<br />

- Có thể dùng than hoặc dầu, khí.


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

Công nghệ lò đứng<br />

- Sử dụng lò đứng<br />

Chỉ tiêu kĩ thuật: Quá trình nung<br />

Phương pháp khô<br />

- Sử dụng lò quay.<br />

Công nghệ lò quay<br />

Phương pháp ướt<br />

- Sử dụng lò quay.<br />

- Phải trải qua giai đoạn<br />

sấy giảm độ ẩm từ 14%<br />

xuống 2%.<br />

- Lò quay khô có<br />

hệ thống trao đổi<br />

nhiệt, tháp xylon.<br />

- Phải trải qua giai<br />

đoạn sấy giảm độ<br />

ẩm từ 40% xuống<br />

2%.


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

Công nghệ lò đứng<br />

Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiệt độ, chất lượng<br />

Phương pháp khô<br />

Công nghệ lò quay<br />

Phương pháp ướt


III. SO SÁNH CNXN XM <strong>LÒ</strong> <strong>QUAY</strong> <strong>KHÔ</strong><br />

VỚI CÁC CNSX KHÁC<br />

Công nghệ lò đứng<br />

- Lượng khí thải gây ô<br />

nhiễm lớn. Đặc biêt công<br />

nghệ này thải ra 1 lượng<br />

HF- chất khí rất độc hại,<br />

cần công nghệ xử lí hiện<br />

đại và chi phí cao<br />

Chỉ tiêu kĩ thuật: Mức độ gây ô nhiễm<br />

Phương pháp khô<br />

- Lượng khí thải<br />

gây ô nhiễm là nhỏ<br />

nhất<br />

Công nghệ lò quay<br />

Phương pháp ướt<br />

- Lượng khí thải<br />

gây ô nhiễm là lớn<br />

nhất do sử dụng<br />

rất nhiều nhiên<br />

liệu


IV<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ


IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

Ngành công nghiệp xi măng<br />

sản sinh ra 5% tổng lượng khí<br />

thải CO 2 trên thế giới mỗi năm.<br />

Một nửa trong số đó liên<br />

quan đến quá trình hóa học<br />

chuyển hóa đá vôi thành clinker,<br />

và hơn 40% là từ quá trình đốt<br />

nhiên liệu,…<br />

Ô nhiễm môi trường<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV.<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

1. Nguồn gây ô nhiễm:<br />

- Các chất gây ô nhiễm (bụi, khí thải, nước thải, các<br />

chất thải rắn,…):<br />

+ Từ các công đoạn trong quá trình sản xuất.<br />

VD: Quá trình nung luyện Clinker thải ra môi trường lượng<br />

lớn khí CO 2 .<br />

+ Từ các phân xưởng chuyển tải; đập, nghiền nguyên liệu.<br />

+ Từ các quá trình làm nguội thiết bị.<br />

+ Từ việc rửa và vệ sinh thiết bị.<br />

- Tiếng ồn phát ra trong quá trình sản xuất<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV.<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

2. Các phương án giải quyết:<br />

Áp dụng 3 biện pháp kĩ thuật sau trong việc xử lý ô nhiễm:<br />

- Tăng tối đa hiệu quả các thiết bị và công nghệ chế tạo<br />

để sử dụng nguyên liệu nhiên liệu hiệu quả hơn.<br />

- Giảm lượng nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản<br />

xuất thay thế bằng một phần sinh khối và phế thải có khả<br />

năng cung cấp nhiệt lượng và các vật liệu có hàm lượng<br />

cacbon thấp.<br />

- Thay thế một phần clinker bằng các phụ gia không đòi<br />

hỏi phải gia công nhiệt, giảm thải khí CO 2 trên một tấn sản<br />

phẩm.<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

2. Các phương án giải quyết:<br />

a. Biện pháp giảm ô nhiễm nguồn nước:<br />

- Xây dựng hệ thống thoát nước,<br />

hệ thống bể, bồn tự hoại.<br />

- Xử lý nước thải nhiễm dầu<br />

bằng các bể tách dầu có hoặc không<br />

có sục khí.<br />

- Xử lý nước thải sản xuất tập<br />

trung bằng phương pháp sinh học<br />

trước khi xả thải ra môi trường.<br />

- Thu hồi và xử lý nước làm<br />

nguội thiết bị để sử dụng lại trong<br />

vòng cấp nước tuần hoàn<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV.<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

2. Các phương án giải quyết:<br />

a. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn:<br />

Các chất thải rắn: xỉ than, bụi,…<br />

+ Xỉ than: thu gom và bán cho<br />

các cơ sở tái sử dụng với mục đích<br />

khác.<br />

+ Bụi: thu hồi bằng hệ thống lọc<br />

bụi và được tái sử dụng.<br />

Hệ thống lọc bụi<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV.<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

2. Các phương án giải quyết:<br />

c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:<br />

- Trong quá trình vận chuyển:<br />

+ Khép kín hệ thống vận chuyển nguyên liệu từ<br />

nơi khai thác về nhà máy bằng hệ thống băng tải.<br />

+ Bao bọc kín hệ thống vận chuyển và lắp đặt các<br />

túi lọc khí.<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV.<br />

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />

VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ<br />

2. Các phương án giải quyết:<br />

c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:<br />

- Trong quá trình sản xuất:<br />

+ Cần làm kín các nguồn phát sinh bụi, làm kín các thiết bị<br />

vận chuyển; trang bị các thiết bị lọc bụi túi, lọc bụi xyclon, lọc<br />

bụi tĩnh điện tại các nguồn phát sinh.<br />

+ Lựa chọn chiều cao các ống xả, ống khói hợp lí để nồng<br />

độ bụi phát tán ra môi trường đảm bảo tiêu chuẩn cho phép.<br />

+ Lựa chọn phụ gia hợp lý để giảm thiểu nguồn khí SO 2<br />

(từ quá trình nung sấy) phát tán ra môi trường.<br />

www.trungtamtinhoc.edu.vn


THANKS FOR WATCHING<br />

LET’S cement YOUR DREAM

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!