22.11.2017 Views

Xây dựng phương pháp định tính một số hoạt chất bằng thiết bị đo phổ raman cầm tay

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

1.2. P ƣơn p áp q n p ổ Raman<br />

1.2.1. Lịch sử phát triển<br />

Năm 1928, Chandrasekhra Venkata Raman khám phá ra <strong>một</strong> hiện tượng tán<br />

xạ ánh sáng yếu và hiện tượng này được gọi theo tên ông – tán xạ Raman. Ông chỉ<br />

sử dụng các công cụ thô sơ để quan sát: lấy ánh sáng mặt trời làm nguồn kích thích,<br />

kính hiển vi làm bộ phận hội tụ ánh sáng tán xạ và “detector” là mắt thường.<br />

Sau đó, các bộ phận của <strong>thiết</strong> <strong>bị</strong> <strong>đo</strong> tán xạ Raman dần dần được cải tiến, đầu<br />

tiên là nguồn kích thích. Nhiều loại đèn được sử dụng như: đèn heli, bismuth, chì,<br />

kẽm,…nhưng không đạt yêu cầu vì cường độ thấp. Sau đó, đèn thủy ngân cũng<br />

được nghiên cứu nhưng kết quả cũng chưa tốt. Đến năm 1962, đèn laser được đưa<br />

vào làm nguồn kích thích đánh dấu bước ngoặt lớn cho công nghệ Raman. Những<br />

năm 1990, các bộ phận khác như bộ lọc quang, detector được cải tiến cùng với tích<br />

hợp công nghệ phần mềm khiến <strong>thiết</strong> <strong>bị</strong> Raman được sử dụng rộng rãi [34], [62].<br />

1.2.2. Nguyên lý<br />

Khi chùm ánh sáng đơn sắc chứa các photon với tần <strong>số</strong> v 0 va chạm với phân<br />

tử mẫu phân tích sẽ phát ra <strong>một</strong> <strong>số</strong> bức xạ.<br />

Hầu hết các bức xạ có cùng tần <strong>số</strong> với ánh sáng tới do các photon va chạm<br />

đàn hồi với phân tử và không thay đổi năng lượng, gọi là hiện tượng tán xạ<br />

Rayleigh.<br />

Một <strong>số</strong> ít các bức xạ không cùng tần <strong>số</strong> với ánh sáng tới do các photon va<br />

chạm không đàn hồi và trao đổi năng lượng với phân tử, gọi là hiện tượng tán xạ<br />

Raman. Khi photon tới va chạm với phân tử ở trạng thái cơ bản, <strong>một</strong> phần năng<br />

lượng hv của nó sẽ chuyển sang phân tử; photon tán xạ có năng lượng h(v 0 -v) và<br />

phân tử chuyển sang trạng thái kích thích. Nếu photon tới va chạm với phân tử ở<br />

trạng thái kích thích, nó sẽ nhận <strong>một</strong> phần năng lượng hv từ phân tử; photon tán xạ<br />

có năng lượng h(v 0 +v) và phân tử sẽ chuyển về trạng thái cơ bản. Các tán xạ có tần<br />

<strong>số</strong> v 0 -v và v 0 +v trên được gọi là “tán xạ Stockes” và “tán xạ đối Stockes” [26], [46].<br />

Cũng như các phép <strong>đo</strong> quang <strong>phổ</strong> khác, khi <strong>đo</strong> tán xạ Raman, người ta khảo<br />

sát sự thay đổi các mức năng lượng trong phân tử. Nhưng với quang <strong>phổ</strong> Raman,<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!