16.11.2017 Views

TRÌNH BÀY CƠ SỞ PHỔ PHÂN TỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VẬT CHẤT

LINK BOX: https://app.box.com/s/b3nxiue3oi8oxenjbwqcsdeu6rzbloqj LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1pYYwalK5k1YwffRYbpfVbgvpxvQG2B4c/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/b3nxiue3oi8oxenjbwqcsdeu6rzbloqj
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1pYYwalK5k1YwffRYbpfVbgvpxvQG2B4c/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cơ sở phổ phân tử và<br />

Ứng dụng trong phân tích vật chất


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA <strong>CHẤT</strong><br />

KHOA DẦU KHÍ<br />

BỘ MÔN LỌC HÓA DẦU<br />

<strong>TRÌNH</strong> <strong>BÀY</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>SỞ</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TỬ</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

Nhóm sinh viên thực hiện<br />

1.KIM THANH HÀ<br />

2.NGUYỄN NGỌC HIẾU<br />

3.NGÔ NGỌC HIỂN<br />

Giáo viên hướng dẫn : TS.TỐNG THỊ THANH HƯƠNG


Ý nghĩa<br />

1#<br />

bản chất sự hình thành thành phổ phân tử<br />

2#<br />

Một số Ứng dụng trong phân tích vật chất


Nội dung<br />

SỰ HÌNH THÀNH <strong>PHỔ</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TỬ</strong><br />

Ứng dụng phổ phân tử<br />

Ví dụ phân tích phổ phân tử


Sự hình thành phổ phân tử<br />

1.Sự bức xạ điện từ và<br />

trạng thái năng lượng của phân tử<br />

2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử<br />

3.Định luật Lambert – beer<br />

4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử


Sự hình thành phổ phân tử<br />

1.Sự bức xạ điện từ và<br />

trạng thái năng lượng của phân tử<br />

2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử<br />

3.Định luật Lambert – beer<br />

4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử


Phân tử tồn tại nhiều chuyển động<br />

• Chuyển động của các phân tử quay hạt nhân<br />

• Chuyển động tuần hoàn của các hạt nhân với<br />

nhau.<br />

• Chuyển động thay đổi hướng toàn phần.


Sự thay đổi trạng thái lượng tử của phân tử sẽ dẫn đến<br />

sự biến thiên năng lượng ∆E<br />

Phân tử chỉ tồn tại trong trạng thái kích thích trong<br />

khoảng thời gian rất ngắn (10 -6 -10 -9 ) và quay trở lại<br />

trạng thái ban đầu.


Q u á t r ì n h p há t xạ<br />

Quá trình một phân tử chuyển trạng thái<br />

lượng tử cao hơn sang thấp hơn và thoát<br />

ra một photon<br />

Quá trình hấp thụ<br />

Quá trình một phân tử chuyển từ trạng<br />

thái lượng tử thấp hơn sang cao hơn và<br />

hấp thụ một photon


Q u á t r ì n h p há t xạ<br />

Quá trình một phân tử chuyển trạng thái<br />

lượng tử cao hơn sang thấp hơn và thoát<br />

ra một photon<br />

Quá trình hấp thụ<br />

Quá trình một phân tử chuyển từ trạng<br />

thái lượng tử thấp hơn sang cao hơn và<br />

hấp thụ một photon


∆E= E cao - E thấp = h.θ<br />

∆E = 0: năng lượng phân tử không thay<br />

đổi khi tương tác với bức xạ điện từ.<br />

∆E > 0: phân tử hấp thụ năng lượng.<br />

∆E < 0: phân tử bức xạ năng lượng


Năng lượng được phân tử lưu giữ dưới ba dạng<br />

quay, dao động và điện tử<br />

∆E = ∆E quay + ∆E dao động +∆E điện tử


“hiện tượng bức xa điện từ của phân tử gây<br />

nên các bước chuyển năng lượng quay, dao<br />

động và điện tử của phân tử là nguồn gốc<br />

thụ”<br />

của các loại phổ hấp


Sự hình thành phổ phân tử<br />

1.Sự bức xạ điện từ và<br />

trạng thái năng lượng của phân tử<br />

2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử<br />

3.Định luật Lambert – beer<br />

4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử


∆E= h.θ<br />

∆E = ∆E quay + ∆E dao động +∆E điện tử<br />

Mỗi bức xạ điện từ có một tần số riêng gọi<br />

là tần số quay θ q , tần số dao động θ d và tần<br />

số kích thích điện từ θ e.


Hiện tượng bức xạ điện từ của<br />

phân tử đã hình thành đám phổ có<br />

tần số xác định<br />

Phổ quay<br />

Phổ dao động – quay<br />

Phổ điện tử - dao động – quay.


Phổ quay<br />

Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm<br />

thay đổi trạng thái quay<br />

Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều<br />

nhau với tần số : θ q = ∆Eq<br />

h<br />

Phổ dao động - quay<br />

Hấp thụ bức xạ ở vùng hồng ngoại gần, trạng thái dao<br />

động bị kích thích<br />

(trạng thái electron vẫn không đổi)<br />

Phổ quay-dao động-điện tử<br />

Hấp thụ bức xạ có nặng lượng lớn hơn như các bức xạ khả kiến<br />

hay bức xạ tử ngoại


Phổ quay<br />

Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm<br />

thay đổi trạng thái quay<br />

Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều<br />

nhau với tần số : θ q = ∆Eq<br />

h


Phổ quay<br />

Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm<br />

thay đổi trạng thái quay<br />

Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều<br />

nhau với tần số : θ q = ∆Eq<br />

h<br />

Phổ dao động - quay<br />

Hấp thụ bức xạ ở vùng hồng ngoại gần, trạng thái dao động<br />

bị kích thích . θ d = ∆Ed<br />

h<br />

(trạng thái electron vẫn không đổi)


Vì∆E d<br />

> > ∆E q nên cùng với sự biến thiên năng lượng dao<br />

động luôn có biến thiên năng lượng quay.<br />

Phổ ta thu được các đám vạch với tần số<br />

θ = θ q + θ q<br />

Phổ dao động - quay ( phổ dao động hay phổ hồng ngoại ).


Phổ quay<br />

Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm<br />

thay đổi trạng thái quay<br />

Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều<br />

nhau với tần số : θ q = ∆Eq<br />

h<br />

Phổ dao động - quay<br />

Hấp thụ bức xạ ở vùng hồng ngoại gần, trạng thái dao động<br />

bị kích thích<br />

(trạng thái electron vẫn không đổi)<br />

Phổ quay-dao động-điện tử<br />

Hấp thụ bức xạ có nặng lượng lớn hơn như các bức xạ khả kiến<br />

hay bức xạ tử ngoại . θ e = ∆Ee<br />

h


Sự thay đổi trạng thái electron luôn có sự thay đổi trạng thái dao<br />

động và trạng thái quay nên ta sẽ thu được đám vạch với tần số<br />

θ = θ q + θ q + θ e<br />

Phổ hấp thụ electron hay phổ electron (phổ tử ngoại – khả kiến ).


Phổ quay<br />

Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm<br />

thay đổi trạng thái quay<br />

Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều<br />

nhau với tần số : θ q = ∆Eq<br />

h<br />

Phổ dao động - quay<br />

Hấp thụ bức xạ ở vùng hồng ngoại gần, trạng thái dao<br />

động bị kích thích<br />

(trạng thái electron vẫn không đổi)<br />

Phổ quay-dao động-điện tử<br />

Hấp thụ bức xạ có nặng lượng lớn hơn như các bức xạ khả kiến<br />

hay bức xạ tử ngoại


Sự hình thành phổ phân tử<br />

1.Sự bức xạ điện từ và<br />

trạng thái năng lượng của phân tử<br />

2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử<br />

3.Định luật Lambert – beer<br />

4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử


3#<br />

Định luật Lambert – beer<br />

Cơ sở để sử dụng phổ hồng ngoại và phổ tử ngoại -khả kiến


Với hai tia sáng có cùng năng lượng nhưng có cường độ<br />

sáng khác nhau :<br />

Độ truyền qua : T= I/I o .100%.<br />

Độ hấp thụ :A= (I o – I )/ I o .100%.


T và A<br />

Phụ thuộc vào bản chất của chất hòa tan . chiều dày d<br />

của lớp mỏng và nồng độ C của dung dịch .<br />

Biểu theo công thức:<br />

aaaaaa<br />

ε gọi là hệ số hấp thụ, C được tính bằng mol/l,<br />

d tính bằng cm và D là mật độ quang<br />

Note :Phương trình trên chỉ đúng với tia đơn sắc


Xây dựng đồ thị từ định luật Lambert - Beer<br />

Trên trục tung: A, D,ε , lg ε, T<br />

Trên trục hoành: tần số bức xạ θ , số<br />

sóng θ, bước sóng bức xạ kích<br />

thích . גּ


‏(גּ . f( ‏=גּ . D Sự phụ thuộc của D vào bước sóng:<br />

Với cùng một chất nhưng với các tia sáng khác nhau<br />

sẽ cho các đường đồ thị khác nhau.<br />

Dùng phương trình này để phân tích định lượng


Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ vào chiều dài của bước sóng kích thích<br />

Hai đường biểu diễn này dùng để phân tích cấu tạo của các hợp chất


Sự hình thành phổ phân tử<br />

1.Sự bức xạ điện từ và<br />

trạng thái năng lượng của phân tử<br />

2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử<br />

3.Định luật Lambert – beer<br />

4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử


Độ truyền qua (%)<br />

Phổ hồng ngoại<br />

Bước sóng<br />

Phổ thường được ghi dưới dạng thể hiện sự phụ thuộc của<br />

% độ truyền qua vào số sóng ( hoặc bước sóng ) của bức xạ


Hệ số hấp thụ mol<br />

Phổ tử ngoại – khả kiến<br />

Bước sóng<br />

Thể hiện sự phụ thuộc của mật độ quang D (A) vào bước sóng ( hoặc<br />

số sóng )<br />

Để so sánh giữa các chất , giữa các cấu tạo khác nhau thì phổ d thể<br />

hiện sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ mol ε (hoặc lg ε ) vào bước sóng.


Nội dung<br />

SỰ HÌNH THÀNH <strong>PHỔ</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TỬ</strong><br />

Ứng dụng phổ phân tử<br />

Ví dụ phân tích phổ phân tử


Ứng dụng của phổ phân tử<br />

Sử dụng phổ hồng ngoại và<br />

Phổ tử ngoại khả kiến trong phân tích vật chất


# Phương pháp phổ tử ngoại - khả kiến #<br />

Có ý nghĩa quan trọng trong phân tích định tính,<br />

phân tích cấu trúc phân tử và phân tích định lượng


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ở bệnh viện.<br />

Độ nhạy cao<br />

Giới hạn dò trong khoảng 10 -4 đến 10-5 M ,có thể được mở rộng<br />

đến 10 -6 thậm chí 10-7 M với những thủ tục bổ sung.<br />

Độ chọn lọc từ trung bình đến cao<br />

Có thể hấp thụ một chất mà không phải tách khỏi hỗn hợp.<br />

Độ chính xác cao<br />

Sai số nằm trong khoảng 1-5%.


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ,ở bệnh viện


Chất hấp thụ trực tiếp<br />

Những nhóm chức mang màu hữu cơ.<br />

Một số chất vô như những ion kim loại chuyển tiếp mang<br />

màu trong dung dịch như Cu2+,Ni2+hoặc các ion MnO4-,<br />

Cr2O72-…<br />

Chất không hấp thụ trực tiếp<br />

Chất hay ion ví dụ ion kim loại không hấp thụ trực tiếp<br />

hoặc hấp thu với cường độ yếu.<br />

Thêm các thuốc thử vô cơ, để thiết lập môi trường thích<br />

hợp để chuyển toàn bộ chất hoặc ion phân tích về dạng<br />

phức có thể hấp thụ trực tiếp.


Chất hấp thụ trực tiếp<br />

Những nhóm chức mang màu hữu cơ.<br />

Một số chất vô như những ion kim loại chuyển tiếp mang<br />

màu trong dung dịch như Cu2+,Ni2+hoặc các ion MnO4-,<br />

Cr2O72-…<br />

Chất không hấp thụ trực tiếp<br />

Chất hay ion ví dụ ion kim loại không hấp thụ trực tiếp<br />

hoặc hấp thu với cường độ yếu.<br />

Thêm các thuốc thử vô cơ, để thiết lập môi trường thích<br />

hợp để chuyển toàn bộ chất hoặc ion phân tích về dạng<br />

phức có thể hấp thụ trực tiếp


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ở bệnh viện.<br />

Độ nhạy cao<br />

Giới hạn dò trong khoảng 10 -4 đến 10-5 M ,có thể được mở rộng<br />

đến 10 -6 thậm chí 10-7 M với những thủ tục bổ sung.<br />

Độ chọn lọc từ trung bình đến cao<br />

Có thể hấp thụ một chất mà không phải tách khỏi hỗn hợp.<br />

Độ chính xác cao<br />

Sai số nằm trong khoảng 1-5%.


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ở bệnh viện.<br />

Độ nhạy cao<br />

Giới hạn dò trong khoảng 10 -4 đến 10-5 M ,có thể được mở rộng<br />

đến 10 -6 thậm chí 10-7 M với những thủ tục bổ sung.<br />

Độ chọn lọc từ trung bình đến cao<br />

Có thể hấp thụ một chất mà không phải tách khỏi hỗn hợp.<br />

Độ chính xác cao<br />

Sai số nằm trong khoảng 1-5%.


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ở bệnh viện.<br />

Độ nhạy cao<br />

Giới hạn dò trong khoảng 10 -4 đến 10-5 M ,có thể được mở rộng<br />

đến 10 -6 thậm chí 10-7 M với những thủ tục bổ sung.<br />

Độ chọn lọc từ trung bình đến cao<br />

Có thể hấp thụ một chất mà không phải tách khỏi hỗn hợp.<br />

Độ chính xác cao<br />

Sai số nằm trong khoảng 1-5%.


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ở bệnh viện.<br />

Độ nhạy cao<br />

Giới hạn dò trong khoảng 10 -4 đến 10-5 M ,có thể được mở rộng<br />

đến 10 -6 thậm chí 10-7 M với những thủ tục bổ sung.<br />

Độ chọn lọc từ trung bình đến cao<br />

Có thể hấp thụ một chất mà không phải tách khỏi hỗn hợp.<br />

Độ chính xác cao<br />

Sai số nằm trong khoảng 1-5%.


Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến<br />

Khả năng áp dụng rộng<br />

Phần lớn các chất hữu cơ, vô cơ, hóa sinh hấp thụ trực tiếp và<br />

hấp thụ không trực tiếp.<br />

Khoảng 90% các phân tích trong phòng thí nghiệm ở bệnh viện.<br />

Độ nhạy cao<br />

Giới hạn dò trong khoảng 10 -4 đến 10-5 M ,có thể được mở rộng<br />

đến 10 -6 thậm chí 10-7 M với những thủ tục bổ sung.<br />

Độ chọn lọc từ trung bình đến cao<br />

Có thể hấp thụ một chất mà không phải tách khỏi hỗn hợp.<br />

Độ chính xác cao<br />

Sai số nằm trong khoảng 1-5%.


Một số ứng dụng khác<br />

Xác định hằng số cân bằng, hằng số phân<br />

li và nghiên cứu động.<br />

Là cơ sở của phương pháp đo quang ,<br />

ứng dựng trong nhiều ngành: dược ,<br />

luyện kim , địa chất, nông nghiệp.<br />

Là phương pháp hỗ trợ quan trọng cho<br />

phổ hồng ngoại và cộng hưởng từ hạt<br />

nhân để đồng nhất các chất.


Phổ hồng ngoại<br />

Đồng nhất các chất<br />

Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là<br />

so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.<br />

Xác định cấu trúc phân tử<br />

Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết<br />

cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất.<br />

Phân tích định lượng<br />

Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác<br />

(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis).<br />

Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.


Phổ hồng ngoại<br />

Đồng nhất các chất<br />

Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là<br />

so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.


Phổ chuẩn<br />

Là các tần số ,những tần số này đã được<br />

xác định bởi các nhà khoa học và đã được<br />

đưa vào bảng tra cứu.


Phổ hồng ngoại<br />

Đồng nhất các chất<br />

Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là<br />

so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.<br />

Xác định cấu trúc phân tử<br />

Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết<br />

cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất.<br />

Phân tích định lượng<br />

Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác<br />

(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis).<br />

Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.


Phổ hồng ngoại<br />

Đồng nhất các chất<br />

Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là<br />

so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.<br />

Xác định cấu trúc phân tử<br />

Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết<br />

cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất.<br />

Phân tích định lượng<br />

Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác<br />

(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis).<br />

Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.


Phổ hồng ngoại<br />

Đồng nhất các chất<br />

Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là<br />

so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.<br />

Xác định cấu trúc phân tử<br />

Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết<br />

cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất.<br />

Phân tích định lượng<br />

Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác<br />

(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis).<br />

Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.


Nội dung<br />

SỰ HÌNH THÀNH <strong>PHỔ</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TỬ</strong><br />

Ứng dụng phổ phân tử<br />

Ví dụ phân tích phổ phân tử


Ví dụ về về phân tích phổ<br />

Xét một ví dụ với phổ hồng ngoại


Các bước tiến hành<br />

1<br />

Ghi các vùng phổ (chân peak), (đỉnh peak). Chú ý các<br />

peak đặc trưng: đặc điểm (đỉnh kép, mạnh và rộng, yếu<br />

và hep, nhọn và hẹp, chân rộng ... )<br />

2<br />

Từ công thức phân tử, dự đoán có thể chứa dao động<br />

của những nhóm chứa nào?<br />

3<br />

Các peak của phổ có thể ứng với dao động của những<br />

nhóm chức nào?<br />

4<br />

Đối chiếu


Phổ hồng ngoại hexanoic acid


HẾT RỒI<br />

Cảm ơn cô và các bạn<br />

đã lắng nghe và theo dõi.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!