06.09.2017 Views

Preview Nghiên cứu khảo sát hàm lượng apigenin trong cúc hoa vàng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYVEdtVnFLQzR6c1E/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYVEdtVnFLQzR6c1E/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ Y TẾ<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />

TRẦN THỊ HIỀN<br />

Mã sinh viên: 1101180<br />

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG<br />

APIGENIN TRONG CÚC HOA VÀNG<br />

BẰNG PHƢƠNG PHÁP<br />

SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ<br />

HÀ NỘI - 2016<br />

HÀ NỘI – 2016


BỘ Y TẾ<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br />

TRẦN THỊ HIỀN<br />

Mã sinh viên: 1101180<br />

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG<br />

APIGENIN TRONG CÚC HOA VÀNG<br />

BẰNG PHƢƠNG PHÁP<br />

SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn:<br />

1. TS. Trần Nguyên Hà<br />

2. ThS. Nguyễn Thị Hằng<br />

Nơi thực hiện:<br />

Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ƣơng<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

HÀ NỘI - 2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài “<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng Apigenin<br />

<strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> <strong>bằng</strong> phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong>”, ngoài sự làm<br />

việc nghiêm túc, nỗ lực hết mình của bản thân, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ<br />

từ phía nhà trƣờng, thầy cô, gia đình và bạn bè.<br />

Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu <strong>sắc</strong> tới PGS.TS. Trần Việt<br />

Hùng - Phó Viện Trƣởng Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ƣơng, ngƣời đã tạo rất<br />

nhiều điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn sâu <strong>sắc</strong> đến TS. Trần Nguyên Hà - Phó Trƣởng bộ môn<br />

Hóa phân tích - Độc chất, ThS. Đặng Thị Ngọc Lan - GV Bộ môn Hóa phân tích -<br />

Độc chất đã đóng góp ý kiến, tận tình sửa chữa giúp em hoàn thành khóa luận này.<br />

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Thị Hằng - K<strong>hoa</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> phát triển - Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ƣơng, ngƣời đã tận tình<br />

hƣớng dẫn em <strong>trong</strong> quá trình thực hiện đề tài.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị <strong>trong</strong> Viện Pháp Y Quốc Gia, K<strong>hoa</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> phát triển, K<strong>hoa</strong> Vật lý đo lƣờng Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ƣơng đã<br />

hỗ trợ em <strong>trong</strong> quá trình nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>.<br />

Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đặc biệt là<br />

những thầy cô đã trực tiếp giảng dạy em suốt thời gian học tập tại trƣờng.<br />

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ em <strong>trong</strong> quá<br />

trình học tập, nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Hà Nội, tháng 05 năm 2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trần Thị Hiền<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1<br />

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 3<br />

1.1. Tổng quan về <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> ........................................................................... 3<br />

1.1.1. Đặc điểm thực vật ...................................................................................... 3<br />

1.1.2. Phân bố ...................................................................................................... 3<br />

1.1.3. Thành phần ................................................................................................ 4<br />

1.1.4. Tác dụng của Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> ...................................................................... 5<br />

1.2. Tổng quan về Apigenin ................................................................................. 5<br />

1.2.1. Tính chất .................................................................................................... 5<br />

1.2.2. Tác dụng của Apigenin.............................................................................. 6<br />

1.3. Tổng quan về <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> ....................................................... 7<br />

1.3.1. Nguyên tắc của <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> ................................................ 7<br />

1.3.2. Máy HPLC ................................................................................................ 7<br />

1.3.3. Các thông số đặc trƣng của quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ............................................. 8<br />

1.3.4. Ứng dụng của HPLC ................................................................................. 9<br />

1.3.5. Kỹ thuật HPLC với detector DAD (diod array detector) ........................ 11<br />

1.3.6. Một số nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã thực hiện về Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> và Apigenin .............. 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 14<br />

2.1. Đối tƣợng, nguyên liệu, thiết bị nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ................................................ 14<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.1. Đối tƣợng nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> .............................................................................. 14<br />

2.1.2. Hóa chất, dung môi ................................................................................. 14<br />

2.1.3. Dụng cụ, thiết bị ...................................................................................... 14<br />

2.2. Nội dung nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ................................................................................... 15<br />

2.3. Phƣơng <strong>pháp</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ............................................................................. 15<br />

2.3.1. Chuẩn bị mẫu thử .................................................................................... 15<br />

2.3.2. Pha dung dịch chuẩn................................................................................ 15<br />

2.3.3. Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> và tìm điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ............................................................. 15<br />

2.3.4. Thẩm định phƣơng <strong>pháp</strong> phân tích theo tiêu chuẩn AOAC .................... 16<br />

2.3.5. Phƣơng <strong>pháp</strong> xử lý số liệu ....................................................................... 19<br />

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................ 21<br />

3.1. Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> và chuẩn bị các dung dịch tiêm <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ................. 21<br />

3.1.1. Chiết xuất ................................................................................................. 21<br />

3.1.2. Pha dung dịch thử ..................................................................................... 22<br />

3.1.3. Pha dung dich chuẩn ................................................................................. 22<br />

3.1.4. Lựa chọn cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> .................................................................................. 22<br />

3.1.5. Lựa chọn bƣớc sóng phát hiện ................................................................. 22<br />

3.1.6. Lựa chọn tốc độ dòng ............................................................................... 23<br />

3.1.7. Lựa chọn pha động ................................................................................... 23<br />

3.2. Thẩm định phƣơng <strong>pháp</strong> định lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> theo tiêu<br />

chuẩn AOAC.......................................................................................................... 27<br />

3.2.1. Độ đặc <strong>hiệu</strong> ............................................................................................... 27<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.2. Độ tƣơng thích của hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ......................................................... 28<br />

3.2.3. Độ lặp lại của phƣơng <strong>pháp</strong> ...................................................................... 29<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.4. Độ tuyến tính ............................................................................................ 30<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.2.5. Độ đúng của phƣơng <strong>pháp</strong> ....................................................................... 31<br />

3.2.6. Giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lƣợng LOQ ............................ 33<br />

3.3. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> ....................................... 35<br />

3.4. Bàn luận .......................................................................................................... 36<br />

3.4.1. Lựa chọn phƣơng <strong>pháp</strong> ............................................................................. 36<br />

3.4.2. Điều kiện xử lý mẫu ................................................................................. 37<br />

3.4.3. Xây dựng phƣơng <strong>pháp</strong> định lƣợng.......................................................... 37<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................................................... 39<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ<br />

1. DAD Detector mảng diod (Diod Array Detector)<br />

2. DĐTQ Dƣợc điển Trung Quốc<br />

3. DĐVN Dƣợc điển Việt Nam<br />

4. EtOH Ethanol<br />

5. HPLC Sắc <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (High-Performance Liquid<br />

Chromatography)<br />

6. IR Phổ hồng ngoại (Infra-red)<br />

7. LOD Giới hạn phát hiện (Limit of Detection)<br />

8. LOQ Giới hạn định lƣợng (Limit of Qualification)<br />

9. MeOH Methanol<br />

10. MS Phổ khối lƣợng (Mass Spectrometry)<br />

11. RSD Độ lệch chuẩn tƣơng đối (Relative Standard Deviation)<br />

12. SKĐ Sắc <strong>ký</strong> đồ<br />

13. S/N Tín <strong>hiệu</strong>/nhiễu đƣờng nền (Signal/Noise)<br />

14. STT Số thứ tự<br />

15. UV-VIS Phổ tử ngoại - khả kiến (Ultraviolet Visible)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng Tên bảng Trang<br />

3.1 Khối lƣợng các mẫu thử Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> 21<br />

3.2 Tỷ lệ dung môi ACN : H 2 O chạy gradient tại các thời điểm 23<br />

3.3 Thời gian lƣu của mẫu chuẩn và mẫu thử số 1 27<br />

3.4 Giá trị thời gian lƣu và diện tích pic của mẫu chuẩn 29<br />

3.5 Giá trị <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng của mẫu thử số 1 30<br />

3.6 Bảng biểu thị giữa nồng độ và diện tích pic của mẫu chuẩn 31<br />

3.7 Kết quả biểu thị % tìm lại của khối lƣợng chuẩn thêm vào 33<br />

3.8 Kết quả LOD và LOQ 34<br />

3.9 Giá trị diện tích pic và thời gian lƣu LOD 34<br />

3.10 Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng của Apigenin <strong>trong</strong> các mẫu thử 36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ<br />

Hình Tên ảnh, sơ đồ Trang<br />

1.1 Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> 3<br />

1.2 Công thức cấu tạo Apigenin 5<br />

1.3 Sơ đồ nguyên lý máy HPLC 8<br />

1.4 Cấu tạo detector mảng diod (DAD) 11<br />

3.1 SKĐ Apigenin mẫu chuẩn ở tỷ lệ MeOH : H 3 PO 4 = 52 : 48 24<br />

3.2 SKĐ Apigenin mẫu chuẩn điều kiện (1) ở tốc độ 0,8 ml/phút 24<br />

3.3 SKĐ Apigenin mẫu chuẩn điều kiện (2) ở tốc độ 1,0 ml/phút 25<br />

3.4 SKĐ Apigenin mẫu chuẩn điều kiện (2) ở tốc độ 0,7 ml/phút 25<br />

3.5 SKĐ Apigenin mẫu chuẩn điều kiện (3) ở tốc độ 0,7 ml/phút 26<br />

3.6 SKĐ Apigenin mẫu thử 27<br />

3.7 Phổ của Apigenin chuẩn (đƣờng màu đỏ) và phổ Apigenin thử<br />

(đƣờng màu xanh)<br />

3.8 Đồ thị tƣơng quan giữa diện tích pic và nồng độ Apigenin 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Ngày nay, cùng với sự phát triển của k<strong>hoa</strong> học kỹ thuật, đặc biệt là <strong>trong</strong> lĩnh vực<br />

y, dƣợc học, ngày càng có nhiều nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> các thành phần hoạt chất mang hoạt tính<br />

sinh học <strong>trong</strong> dƣợc liệu có tác dụng phòng, chữa bệnh, mang lại tiềm <strong>năng</strong> rất lớn cho<br />

việc sử dụng dƣợc liệu làm nguyên liệu làm thuốc chữa các bệnh nan y. Xu thế tất yếu<br />

là kết hợp hai nền y học cổ truyền và y học hiện đại nhằm giải quyết những khó khăn<br />

của Y học. Trong những năm gần đây, xu hƣớng quay trở lại sử dụng các sản phẩm<br />

thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc để phòng và điều trị bệnh đang ngày càng trở nên thịnh<br />

hành trên thế giới.<br />

Flavonoid là một nhóm hợp chất lớn thƣờng gặp <strong>trong</strong> dƣợc liệu có tác dụng<br />

chống oxy hóa và các gốc tự do. Apigenin là một flavonoid thiên nhiên có hoạt tính<br />

sinh học đƣợc chiết xuất từ <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong>. Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> gần đây cho thấy <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>> là<br />

một chất chống oxy hóa, có đặc tính chống viêm và chống ung thƣ [13], [18]. Nó có<br />

thể ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thƣ <strong>bằng</strong> cách bắt giữ các chu kỳ tế bào ở giai<br />

đoạn G2/M. Apigenin có khả <strong>năng</strong> gây ảnh hƣởng trên nhiều loại phân tử. Hầu hết tác<br />

dụng qua trung gian ức chế nitric oxid synthase-2 (NOS2), yếu tố cảm ứng tăng áp oxy<br />

(hypoxia inducible factor 1α HIF-1α), lipoxygenase, cyclooxygenase-2 (COX-2) và<br />

yếu tố tăng sinh mạch máu (vascular endothelial growth factor - VEGF) [5], [18].<br />

Cây <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> đƣợc trồng nhiều ở nƣớc ta từ hàng nghìn năm trƣớc lấy <strong>hoa</strong><br />

dùng chữa các chứng nhức đầu, đau mắt, chảy nƣớc mắt, <strong>cao</strong> huyết áp, sốt… [6], [13],<br />

[17]. Ngoài ra, <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> đƣợc sử dụng kết hợp <strong>trong</strong> cái bài thuốc chữa hƣ nhƣợc<br />

thần kinh, chữa đinh râu, viêm màng tiếp hợp dị ứng… [6]. Trong DĐVN, DĐTQ<br />

cũng có chuyên luận riêng về <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong>, tuy nhiên lại không đề cập đến thành phần<br />

<s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>. Hiện nay, nguồn gốc và chất lƣợng dƣợc liệu đang rất khó quản lý do còn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gặp rất nhiều khó khăn, thiếu những dữ liệu chuẩn làm cơ sở nhận biết, xác định dƣợc<br />

liệu.<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Để góp phần bổ sung bộ dữ liệu chuẩn dƣợc liệu cho Dƣợc điển Việt Nam phục<br />

vụ công tác kiểm nghiệm thuốc, chúng tôi thực hiện đề tài: “<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> <strong>bằng</strong> phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>cao</strong>” nhằm các mục tiêu:<br />

1. Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> và thẩm định <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Apigenin <strong>bằng</strong> HPLC.<br />

2. Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> sơ bộ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Apigenin <strong>trong</strong> các mẫu Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> trên thị<br />

trường hiện nay.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.1. Tổng quan về <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong><br />

1.1.1. Đặc điểm thực vật<br />

Tên khác: kim <strong>cúc</strong>, hoàng <strong>cúc</strong>, dã <strong>cúc</strong>, cam<br />

<strong>cúc</strong>, khổ ý, bioóc kim (Tày).<br />

Tên k<strong>hoa</strong> học: Chrysanthemum indicum L.<br />

Tên đồng nghĩa: Chrysanthemum procumbens<br />

Lour.<br />

Họ: Cúc (Asteraceae)<br />

Đặc điểm thực vật: Cây thảo, sống hàng<br />

năm hay sống dai, <strong>cao</strong> 20-50 cm. Thân mọc<br />

thẳng, nhẵn, có khía dọc, phân cành ở ngọn.<br />

Lá thơm, mọc so le, hình bầu dục, có thùy sâu, không lông, mép có răng cƣa nhọn,<br />

không đều, mặt trên màu lục đen sẫm, mặt dƣới nhạt, cuống lá ngắn, có tai ở gốc.<br />

Cụm <strong>hoa</strong> hình đầu, màu <strong>vàng</strong> hơi nâu, đôi khi còn đính cuống; đƣờng kính 0,5<br />

cm đến 1,2 cm. Tổng bao gồm 4 đến 5 hàng lá bắc, mặt ngoài màu xanh hơi xám<br />

hoặc nâu nhạt, ở giữa hai bên mép rất nhạt và khô xác. Có 2 loại <strong>hoa</strong>: Hoa hình<br />

lƣỡi nhỏ một vòng, đơn tính, không đều ở phía ngoài; nhiều <strong>hoa</strong> hình ống, đều,<br />

mẫu năm, lƣỡng tính ở phía <strong>trong</strong>. Chất nhẹ, mùi thơm, vị đắng. Quả bế trụi. Hoa<br />

thu hái vào đầu tháng 10 đến tháng 1-2 năm sau. Hoa hái về đem đổ rồi phơi 3 - 4<br />

nắng đến khô. Nếu trời râm, phải sấy than hoặc lửa nhẹ [3], [5], [6], [18].<br />

1.1.2. Phân bố<br />

Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ẩm và cận nhiệt đới Bắc bán cầu:<br />

Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Ấn Độ, Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong><br />

đƣợc trồng làm cây cảnh, và từ lâu đƣợc trồng làm thuốc ở Trung Quốc, Nhật Bản<br />

[16], [22].<br />

Hình 1.1: Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ở Việt Nam, Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> đƣợc trồng từ lâu đời. Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> đƣợc dùng làm<br />

thuốc hay ƣớp chè, nấu rƣợu và đƣợc trồng nhiều ở các làng Nghĩa Trai (Hƣng<br />

Yên), Nhật Tân và Tế Tiêu (Hà Nội)… [16], [17].<br />

1.1.3. Thành phần<br />

Trong <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có chứa tinh dầu, carotenoid, các acid amin, vitamin A,<br />

flavonoid và một số loại sesquiterpen.<br />

- Tinh dầu: α-pinen, β-pinen, sabinen, mycren, α-terpinen, p.cymen, cineol, α-<br />

thuyon, chrysanthenon, borneol, chrysanthetriol, linalyl acetat, germacren D,<br />

nerolidol, γ-cadinen, α-selinen, caryophyllen, mourolol [13], [17].<br />

- Thành phần chủ yếu tinh dầu <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> một số vùng Trung Quốc: 1,8-cineol<br />

(0,62-7,34%), (+)-(1R,4R)-camphor (0,17-27,56%), caryophyllen oxid (0,54-5,8%),<br />

beta-phellandren (0,72-1,87%), (-)-(1S,2R,4S)-borneol acetat (0,33-8,46%), 2-<br />

methyl-6-(p-tolyl)hept-2-en (0,3-8,6%), 4,6,6-trimethylbicyclo[3.1.1]hept-3-en-2-<br />

ylacetat (0,17-26,48%) và hexadecanoic acid (0,72-15,97%) [13], [17].<br />

- Carotenoid: chrysanthemoxanthin [13], [17].<br />

- Sesquiterpen: arteglasin A, yejuhua lacton, handelin, chrysetunon, cumambrin A,<br />

angeloylajadin, tuncfulin [17].<br />

- Flavonoid: luteolin, quercetin, <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>, luteolin-7-O-beta-D-glucopyranosid,<br />

<s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-7-O-β-D-galactopyranosid, chrysanthemin, <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-7-O-glucosid,<br />

acacilin, baicalin, luteolin-7-O-β-D-glucopuranosid, 4’-methoxyluteolin-7-O-β-Dglucopyranosid,<br />

cyanidin-3-O-(6-O-malonyl-β-D-glucopyranosid) [17].<br />

- Acid phenol: acid clorogenic, acid quinic-4-O-cafeciat, acid quinic-3,4-di-Ocafciat<br />

[17].<br />

- Acid amin: adenin, cholin, stachydrin [17].<br />

- Thành phần khác: indicumenon, β- sitosterol, α- amyrin, friedelin, sesamin, adenin,<br />

cholin, stachydrin và vitamin A [17].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.4. Tác dụng của Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có vị ngọt, hơi đắng, tính bình hơi mát, có tác dụng thanh nhiệt,<br />

giải cảm, tán phong thấp, giáng hỏa, giải độc [6]. Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có nhiều tác dụng<br />

dƣợc lý nhƣ tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống gốc tự do, kháng khuẩn,<br />

hạ huyết áp và có hoạt tính gây phản vệ [6], [10]. Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có tác dụng chống<br />

viêm thực nghiệm trên chuột cống trắng [10]. Dịch chiết ethanol <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có<br />

tác dụng chống viêm, điều hòa miễn dịch dịch thể và tế bào và hoạt động thực bào<br />

đơn nhân [6].<br />

Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có tác dụng hạ huyết áp trên động vật thí nghiệm (chó), cũng<br />

nhƣ có tác dụng tốt đối với bệnh nhân <strong>cao</strong> huyết áp. Khả <strong>năng</strong> làm hạ huyết áp của<br />

<strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> có thể là <strong>hiệu</strong> quả của tác dụng ức chế phản xạ vận mạch có nguồn<br />

gốc trung tâm và tác dụng ức chế adrenalin [6].<br />

Bài thuốc chứa <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> cũng đƣợc dùng để điều trị cho bệnh nhân suy<br />

nhƣợc thần kinh loại hƣng phấn tăng, đa số có nguyên nhân do sang chấn tinh thần.<br />

Phƣơng <strong>pháp</strong> chữa là hạ hƣng phấn, an thần, phối hợp với châm <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã đạt kết quả<br />

tốt [6].<br />

Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> thƣờng đƣợc dùng để chữa: phong cảm lạnh, cúm, viêm não,<br />

viêm mủ da, viêm vú, chóng mặt, <strong>cao</strong> huyết áp, đau mắt đỏ, chảy nhiều nƣớc mắt,<br />

viêm gan. Dùng ngoài chữa trị đinh nhọt, rắn cắn, chấn thƣơng bầm dập [5], [6].<br />

1.2. Tổng quan về Apigenin<br />

1.2.1. Tính chất<br />

Công thức phân tử C 15 H 10 O 5<br />

Phần trăm thành phần: C 66,67%, H<br />

3,73%, O 29,60% [13].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.2: Công thức cấu tạo Apigenin<br />

Tên k<strong>hoa</strong> học theo hệ thống IUPAC: 5,7-<br />

Dihydroxy-2-(4-hydroxyphenyl)-4H-1-<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

benzopyran-4-on [13].<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Tên khác: 4',5,7-Trihydroxyflavon; 2-(p-hydroxyphenyl) -5,7- dihydroxychromon<br />

Trọng lƣợng phân tử: 270,24<br />

Điểm nóng chảy: 345-350°C. Điểm sôi: 555,51°C ở 760 mmHg<br />

Hấp thụ tối đa: UV tối đa (Ethanol): 340 nm<br />

Apigenin (4',5,7-trihydroxyflavon) là một flavonoid tự nhiên, thuộc nhóm flavon<br />

đƣợc tìm thấy <strong>trong</strong> nhiều loài thực vật, nhƣng rau mùi tây, cần tây và <strong>cúc</strong> <strong>hoa</strong> là<br />

những nguồn phổ biến nhất. Nó là một chất rắn kết tinh màu <strong>vàng</strong> [6], [17], [18].<br />

Độ hòa tan: Hòa tan <strong>trong</strong> dimethylsulfoxid (27 mg/ml) hoặc dung dịch KOH<br />

1M (50mg/ml). Thực tế không tan <strong>trong</strong> nƣớc, tan vừa phải <strong>trong</strong> rƣợu nóng. Hệ số<br />

phân bố (log K) đƣợc tính từ tỷ lệ hòa tan của <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> n-octanol và nƣớc là<br />

2,87 [6], [17], [18].<br />

Một số glycosid tự nhiên hình thành bởi sự kết hợp của <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>> với đƣờng<br />

bao gồm: Apiin, Apigetrin (<s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-7-glucosid), Vitexin (<s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-8-C-glucosid),<br />

Isovitexin (<s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-6-C-glucosid hoặc homovitexin, saponaretin), Rhoifolin<br />

(<s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-7-O-neohesperidosid)... Có thể thu đƣợc <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>> từ apiin <strong>bằng</strong> cách đun<br />

sôi với axid, từ <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>>-7-glucosid thủy phân <strong>bằng</strong> enzyme với emulsin hoặc đun<br />

với H 2 SO 4 15% [6], [17], [18].<br />

1.2.2. Tác dụng của Apigenin<br />

Apigenin ức chế sự hoạt động của collagenase liên quan đến viêm khớp dạng<br />

thấp (RA) và nội độc tố tạo nitric oxid (NO) <strong>trong</strong> đại thực bào.Apigenin cũng giảm<br />

nội độc tố biểu hiện trên cyclooxygenase-2 (COX-2). Tóm lại, những kết quả cho<br />

thấy <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>> có hoạt tính chống viêm quan trọng có liên quan đến ngăn chặn nitric<br />

oxide qua trung gian COX-2 và các bạch cầu đơn nhân, <s<strong>trong</strong>>apigenin</s<strong>trong</strong>> có thể điều trị các<br />

bệnh viêm nhiễm [18], [9].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Apigenin có <strong>hiệu</strong> quả ức chế sự tiến triển ung thƣ tuyến tiền liệt ở chuột bởi<br />

suy giảm IGF-I (Insulin - like growth factors - các yếu tố sinh trƣởng tƣơng tự<br />

insulin). Nồng độ IGF-I <strong>trong</strong> máu <strong>cao</strong> sẽ làm giảm tiết GH qua cơ chế điều hòa<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ngƣợc. IGF-I đóng vai trò quan trọng đối với việc điều tiết các hoạt động của tế bào<br />

không những <strong>trong</strong> trạng thái sinh lý mà còn <strong>trong</strong> các quá trình bệnh lý kể cả ung<br />

thƣ [9].<br />

Apigenin hoạt động hoạt hóa vận chuyển monoamin, một <strong>trong</strong> số ít các chất<br />

có tác dụng này, đã cải thiện nhiều rối loạn bệnh học thần kinh, đặc biệt là phụ<br />

thuộc cocain, thông qua cách điều chỉnh các hoạt động vận chuyển oxidase [9], [18].<br />

Apigenin cũng có thể kích thích tế bào thần kinh ngƣời trƣởng thành, <strong>bằng</strong><br />

cách thúc đẩy sự phân hóa tế bào thần kinh, có thể điều trị các bệnh thần kinh, rối<br />

loạn và bị tổn thƣơng, nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên chuột và ảnh hƣởng trên ngƣời vẫn chƣa<br />

đƣợc chứng minh [9].<br />

1.3. Tổng quan về <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong><br />

1.3.1. Nguyên tắc của <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong><br />

Sắc <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (HPLC) là kỹ thuật phân tích dựa trên cơ sở của sự<br />

phân tách các chất trên một pha tĩnh chứa <strong>trong</strong> cột, nhờ dòng di chuyển của pha<br />

động <strong>lỏng</strong> dƣới áp suất <strong>cao</strong>. Tốc độ di chuyển khác nhau liên quan đến hệ số phân<br />

bố của chúng giữa hai pha tức là liên quan đến ái lực tƣơng đối của các chất này với<br />

pha tĩnh và pha động. Thứ tự rửa giải các chất ra khỏi cột vì vậy phụ thuộc vào các<br />

yếu tố đó. Các chất sau khi ra khỏi cột sẽ đƣợc phát hiện bởi detector và đƣợc ghi<br />

lại nhờ máy ghi và bộ phận xử lý số liệu thành SKĐ với các thông tin về pic của<br />

chất phân tích [1].<br />

Tùy thuộc vào cơ chế của quá trình tách <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> mà ta có những kỹ thuật <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

khác nhau: <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> phân bố, <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> hấp phụ, <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> trao đổi ion, <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> loại cỡ, <strong>sắc</strong><br />

<strong>ký</strong> ái lực, <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> các đồng phân quang học [1].<br />

1.3.2. Máy HPLC<br />

Máy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> bao gồm các bộ phận sau: Bình chứa pha động,<br />

bơm đẩy pha động qua hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ở áp suất <strong>cao</strong>, hệ tiêm mẫu để đƣa mẫu vào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pha động, cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, detector, máy tính hay máy phân tích hoặc máy ghi [1].<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hệ thống cấp<br />

dung môi<br />

Hệ thu nhận xử lý dữ<br />

liệu (máy ghi, máy tính)<br />

Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý của máy HPLC<br />

1.3.3. Các thông số đặc trƣng của quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

1.3.3.1. Thời gian lưu t R<br />

Thời gian lƣu t R là khoảng thời gian từ lúc tiêm mẫu vào cột đến khi pic đến<br />

detector.Trên cùng một điều kiện HPLC đã chọn, thời gian lƣu của mỗi chất là<br />

hằng định, vì vậy có thể dùng thời gian lƣu để phát hiện định tính các chất [1].<br />

Thời gian chết t M là thời gian lƣu của chất không bị lƣu giữ.<br />

Thời gian lƣu <strong>hiệu</strong> chỉnh t’ R = t R – t M .<br />

1.3.3.2. Hệ số dung <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> k’<br />

Hệ số k’ mô tả tốc độ di chuyển của chất phân tích qua cột. Hệ số k’ còn đƣợc<br />

gọi là hệ số phân bố khối lƣợng giữa 2 pha:<br />

k’ = t' R<br />

= t R - t M<br />

t M<br />

k’ phụ thuộc vào bản chất chất phân tích, bản chất của hai pha và tỷ lệ V S /V M .<br />

Thƣờng lựa chọn điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> để k’ = 1 – 5 là tốt nhất [1].<br />

1.3.3.3. Hệ số chọn lọc α<br />

Bơm<br />

Detector<br />

Thải<br />

Hệ số chọn lọc đặc trƣng cho tốc độ di chuyển tỷ đối của 2 chất A và B.<br />

t M<br />

= k' 2<br />

k' 1<br />

= t R2 - t M<br />

t R1 - t M<br />

Bộ phận<br />

tiêm mẫu<br />

Cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thƣờng chọn dao động từ 1,05 – 2. Nếu quá lớn, thời gian phân tích sẽ dài [1].<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.3.3.4. Độ phân giải R s<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<strong>ký</strong>:<br />

Độ phân giải của cột đánh giá khả <strong>năng</strong> tách hai chất <strong>trong</strong> hỗn hợp trên cột <strong>sắc</strong><br />

Trong đó:<br />

R S : độ phân giải<br />

t R,A , t R,B : thời gian lƣu chất A, B<br />

R S = 2(t R,B - t R,A )<br />

[1]<br />

W B + W A<br />

W A , W B : lần lƣợt là độ rộng pic A, B ở các đáy pic<br />

1.3.3.5. Hệ số bất đối AF<br />

R S 1,5 thì 2 pic coi nhƣ tách nhau hoàn toàn<br />

Cho biết mức độ cân đối của pic <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, đƣợc tính theo công thức:<br />

AF = W 1/20<br />

2a<br />

Trong đó: W 1/20 : là chiều rộng của pic đƣợc đo ở 1/20 chiều <strong>cao</strong> của pic<br />

a: khoảng cách từ đƣờng hạ vuông góc từ đỉnh pic đến mép đƣờng<br />

cong phía trƣớc tại vị trí 1/20 chiều <strong>cao</strong> của pic [1].<br />

Trong định lƣợng yêu cầu 0,9 ≤ AF ≤ 2<br />

1.3.3.6. Số đĩa lý thuyết<br />

Mỗi cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> có thể phân thành nhiều lớp mỏng xếp <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> nhau gọi là đĩa lý<br />

thuyết. Ở mỗi đĩa lý thuyết sẽ diễn ra sự phân bố cân <strong>bằng</strong> tức thời của chất tan giữa<br />

pha tĩnh và pha động. Số đĩa lý thuyết là đại lƣợng đặc trƣng cho <strong>hiệu</strong> lực cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

[1].<br />

N = 16 [ t R<br />

W ]2 = 5,54 [ t R<br />

]<br />

W 2<br />

1/2<br />

Trong đó: W: là chiều rộng pic ở đáy pic<br />

W 1/2 : là chiều rộng pic đo ở nửa chiều <strong>cao</strong> của pic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.4. Ứng dụng của HPLC<br />

1.3.4.1. Định tính<br />

Ngƣời ta có thể dùng HPLC để định tính <strong>bằng</strong> một số cách sau:<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

So sánh thời gian lƣu của các chất phân tích <strong>trong</strong> dung dịch thử với thời gian<br />

lƣu của chất chuẩn chạy cùng điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> [1].<br />

So sánh <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của mẫu phân tích với <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ của mẫu phân tích đã thêm<br />

chuẩn đối chiếu [1].<br />

So sánh phổ (chồng phổ) UV-VIS của chất thử với chất chuẩn trên detector<br />

DAD (có hệ số match 0,995) [1].<br />

Có thể kết nối HPLC – phổ IR hoặc HPLC – MS định tính dựa vào nhóm chức<br />

(IR) hoặc số khối (MS) [1].<br />

1.3.4.2. Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Tất cả các phƣơng <strong>pháp</strong> định lƣợng <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đều dựa trên nguyên tắc: nồng<br />

độ của chất tỷ lệ với chiều <strong>cao</strong> hoặc diện tích pic của nó.<br />

Có 3 phƣơng <strong>pháp</strong> định lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>:<br />

- Phƣơng <strong>pháp</strong> chuẩn ngoại<br />

- Phƣơng <strong>pháp</strong> chuẩn nội<br />

- Phƣơng <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

chuẩn.<br />

Trong khuôn khổ khóa luận này tôi xin trình bày cụ thể về phƣơng <strong>pháp</strong>thêm<br />

Ƣu điểm của phƣơng <strong>pháp</strong> thêm chuẩn là có độ chính xác <strong>cao</strong> vì nó loại trừ<br />

đƣợc sai số do các yếu tố ảnh hƣởng, đặc biệt là ảnh hƣởng của quá trình xử lý mẫu<br />

(chiết xuất, tinh chế các chất từ dạng bào chế…) [1].<br />

Tiến hành :<br />

Xử lý mẫu rồi tiến hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

Thêm vào mẫu thử những lƣợng đã biết của chất chuẩn tƣơng ứng với các<br />

thành phần có <strong>trong</strong> mẫu thử rồi lại tiến hành xử lý mẫu và <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>trong</strong> cùng điều<br />

kiện. Nồng độ chƣa biết C X của mẫu thử đƣợc tính dựa vào sự chênh lệch nồng độ<br />

ΔC (lƣợng chất chuẩn thêm vào) và sự tăng của diện tích (hoặc chiều <strong>cao</strong>) pic ΔS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

theo công thức :<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C X = S X<br />

ΔC<br />

ΔS<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Có thể tính toán nồng độ C X của mẫu thử theo một công thức khác: Tiến hành<br />

<strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> một mẫu thử và mẫu thử đã đƣợc thêm chuẩn nhƣ trên.Sử dụng một pic<br />

không muốn định lƣợng của mẫu thử nhƣ là một chuẩn nội [1].<br />

1.3.5. Kỹ thuật HPLC với detector DAD (diod array detector)<br />

Detector mảng diod (DAD) là một loại detector hấp thụ UV – VIS, đƣợc dùng<br />

phổ biến <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> dựa trên sự hấp thụ bức xạ UV – VIS (<strong>trong</strong> khoảng 190<br />

– 800 nm) của các chất phân tích. Tế bào đo ở <strong>trong</strong> detector là một ống hình trụ<br />

đƣờng kính 1 mm, chiều dài 10 mm. Một chùm sáng có phổ rộng đi qua mẫu, sau<br />

đó đƣợc tách ra thành các bƣớc sóng đơn. Detector có mảng diod để nhận bức xạ đã<br />

tán <strong>sắc</strong> từ một cách tử kẻ vạch <strong>bằng</strong> laser.Mỗi diod nhạy với một bƣớc sóng nhất<br />

định, do đó detector DAD cho phép đo nhiều bƣớc sóng khác nhau cùng một lúc.<br />

Thông thƣờng, chỉ có một hoặc hai bƣớc sóng đƣợc theo dõi <strong>trong</strong> quá trình chạy<br />

<strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Theo dõi hai pic có thể cung cấp thông tin về độ tinh khiết của pic [1].<br />

Hình 1.4: Cấu tạo detector mảng diod (DAD)<br />

Quang phổ và <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đồ có thể đƣợc biểu thị trên màn hình nhờ phần mềm của hệ<br />

thống xử lý tín <strong>hiệu</strong> <strong>bằng</strong> máy tính. Có thể gọi DAD là detector sóng quét bên cạnh<br />

detector đo ở bƣớc sóng cố định hoặc thay đổi. Mặt khác, hệ thống này có thể cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đồ thị 3D: độ hấp thụ, bƣớc sóng và thời gian [1].<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ứng dụng: Đầu dò DAD cho phép lựa chọn bƣớc sóng phù hợp nhất cho phân<br />

tích, có khả <strong>năng</strong> quét chồng phổ để định tính các chất theo độ hấp thụ cực đại của<br />

các chất, ngoài ra detector DAD dùng để xác định độ tinh khiết của pic [1].<br />

1.3.6. Một số nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã thực hiện về Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> và Apigenin<br />

- Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã thực hiện:<br />

STT Tên nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> Nội dung TLTK<br />

1 <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chiết<br />

xuất, phân lập, tinh<br />

chế Linarin <strong>trong</strong><br />

Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong><br />

2 Định tính, định<br />

lƣợng Linarin <strong>trong</strong><br />

Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> <strong>bằng</strong><br />

HPLC<br />

3 <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chiết<br />

xuất Flavonoid toàn<br />

phần <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong><br />

<strong>vàng</strong><br />

- Chiết xuất <strong>bằng</strong> EtOH<br />

- Định tính <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> lớp mỏng<br />

với pha động khai triển Cloroform:<br />

MeOH: H 2 0 (5 : 1 : 0,1)<br />

- Phân lập: <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> cột<br />

- Tinh chế: <strong>bằng</strong> phƣơng <strong>pháp</strong> kết<br />

tinh<br />

- Cột: RP 18 (250mm x 4mm; 5µm)<br />

- λ = 334 nm<br />

- Pha động: MeOH : acid acetic 4%<br />

( 52 : 48)<br />

- Thể tích tiêm: 20 µL<br />

- Chiết siêu âm tần số 60 MHz; dung<br />

môi: ethanol 50%; nhiệt độ: 600C;<br />

chiết 2 lần với tỷ lệ dung môi/dựợc<br />

liệu mỗi lần 10/1; thời gian chiết: 60<br />

phút/lần<br />

- Hàm lƣợng flavonoid toàn phần đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12,54 mg/g<br />

[14]<br />

[10]<br />

[8]<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4 Định lƣợng<br />

Apigenin <strong>trong</strong> Cúc<br />

<strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> <strong>bằng</strong><br />

HPLC<br />

5 Xây dựng quy trình<br />

định lƣợng<br />

Apigenin <strong>trong</strong><br />

dƣợc liệu Bán chi<br />

liên <strong>bằng</strong> phƣơng<br />

<strong>pháp</strong> điện di mao<br />

quản<br />

- Cột: Phenomenex GenimiRP - C18<br />

- λ = 338 nm<br />

- Pha động: Acetonitril: acid formic<br />

0,1 % (40:60)<br />

- Thể tích tiêm: 20 µL<br />

- Hàm lƣợng Apigenin: 0,0178 %<br />

- Dung dịch đệm borat kiềm pH =<br />

8,8, nồng độ đệm 40 mM, điện thế<br />

15 kV, thời gian tiêm mẫu 2 s, nhiệt<br />

độ cột mao quản 25 o C, thời gian điện<br />

di 15 phút<br />

- λ = 268 nm<br />

- Hàm lƣợng Apigenin: 1,80 – 3,10<br />

mg/g<br />

Hiện nay các tài liệu dƣợc điển: Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ, Nhật…chúng tôi<br />

nhận thấy chƣa có tài liệu nào công bố bổ sung phƣơng <strong>pháp</strong> định lƣợng Apigenin<br />

<strong>trong</strong> Dƣợc liệu. Vì vậy cần thực hiện <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> để có phƣơng <strong>pháp</strong> định lƣợng phù<br />

hợp, có ý nghĩa k<strong>hoa</strong> học và thực tiễn. Dựa trên nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> “Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Apigenin<br />

<strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> <strong>bằng</strong> HPLC” của nhóm tác giả Nguyễn Minh Chính, Nguyễn<br />

Trọng Điệp, Đào Văn Đôn, Hoàng Việt Dũng, Nguyễn Văn Long, Đoàn Cao Sơn<br />

[5] vừa là tiền đề vừa làm cơ sở cho chúng tôi phát triển và mở rộng nội dung của<br />

nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này. Chúng tôi <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> ở các<br />

mẫu đang lƣu hành trên thị trƣờng Hà Nội <strong>bằng</strong> các điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> khác nhau. Từ<br />

đó, có thể thu đƣợc kết quả chính xác, có ý nghĩa thực tiễn để bổ sung vào tiêu<br />

chuẩn định lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> chuyên luận Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> của DĐVN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[7]<br />

[9]<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Đối tƣợng, nguyên liệu, thiết bị nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

2.1.1. Đối tượng nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>: Hoa của cây Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> (Chryranthemum indicium Lour)<br />

đã đƣợc phơi khô. Nguyên liệu đƣợc bảo quản nơi khô ráo, đƣợc định tính về hóa<br />

học và sơ bộ kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn DĐVN IV, sau đó đƣợc nghiền thành bột<br />

thô mịn hoặc bột nửa mịn theo quy định của DĐVN IV trƣớc khi tiến hành chiết lấy<br />

Apigenin. Các mẫu đƣợc mua tại cơ sở chế biến dƣợc liệu An Bình, cơ sở Nguyễn<br />

Thế Viễn – Huyện Văn Lâm Hƣng Yên và tại các cửa hàng khác nhau trên phố Lãn<br />

Ông – Hà Nội vào tháng 03/2016.<br />

2.1.2. Hóa chất, dung môi<br />

Các hóa chất, thuốc thử dùng <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đạt tiêu chuẩn độ tinh khiết<br />

phân tích hoặc HPLC.<br />

- Dung môi và hóa chất: ethanol, methanol, aceton, nƣớc cất, acetonitril, acid<br />

phosphoric…<br />

- Chất chuẩn: chuẩn làm việc Apigenin – <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng 98,5% (do Viện Hóa sinh<br />

biển thiết lập).<br />

2.1.3. Dụng cụ, thiết bị<br />

- Nồi cách thủy<br />

- Máy li tâm EBA 21<br />

- Máy chiết siêu âm Elma<br />

- Máy cất thu hồi dung môi<br />

- Cân phân tích Sartorius 0,1 mg<br />

- Máy lọc hút chân không, màng lọc 0,45 µm<br />

- Thiết bị <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (HPLC) Agilent 1200 series kết nối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DAD/FLD<br />

- Tủ sấy, phễu lọc thủy tinh, giấy lọc<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Pipet chính xác các loại, đũa thủy tinh, lọ đựng mẫu, bơm tiêm<br />

- Bộ lọc dung môi hút chân không, màng lọc 0,45 µm<br />

- Bình định mức các loại: 10 ml, 20 ml, 25 ml, 100 ml, 1000 ml<br />

- Cốc có mỏ các loại: 50 ml, 100 ml, 200 ml, 1000 ml<br />

2.2. Nội dung nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

- Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> các điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> với HPLC để có thể tách hoàn toàn Apigenin với<br />

các hợp chất khác <strong>trong</strong> dịch chiết Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong>.<br />

- Thẩm định các điều kiện định lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> các mẫu Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong>.<br />

- Áp dụng để sơ bộ xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng Apigenin có <strong>trong</strong> các mẫu Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong><br />

trên thị thƣờng.<br />

2.3. Phƣơng <strong>pháp</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

2.3.1. Chuẩn bị mẫu thử<br />

2.3.1.1. Chiết xuất<br />

Vì Apigenin tan tốt <strong>trong</strong> MeOH nên chúng tôi quyết định chọn MeOH làm dung<br />

môi chiết và pha mẫu chuẩn, mẫu thử.<br />

Qua thử nghiệm với nhiều biện <strong>pháp</strong> xử lý mẫu khác nhau, chúng tôi chọn xử<br />

lý mẫu theo phƣơng <strong>pháp</strong> chiết siêu âm.<br />

2.3.1.2. Pha dung dịch thử<br />

Bổ sung MeOH vào cốc có mỏ chứa cắn sau khi bốc hơi dung môi, sau đó<br />

chuyển sang bình định mức bổ sung MeOH vừa đủ tới vạch.<br />

2.3.2. Pha dung dịch chuẩn<br />

Pha dung dịch chuẩn gốc Apigenin, từ chuẩn gốc pha dung dịch chuẩn Apigein<br />

ở nồng độ phù hợp, pha các dung dịch chuẩn thứ cấp từ dung dịch chuẩn gốc để<br />

thẩm định độ tuyến tính.<br />

2.3.3. Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> và tìm điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

2.3.3.1. Dung môi chạy pha động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Pha động là một <strong>trong</strong> những yếu tố quyết định <strong>hiệu</strong> suất tách <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, nó quyết<br />

định thời gian lƣu giữ của chất phân tích và <strong>hiệu</strong> quả tách <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Cặp dung môi đƣợc sử dụng phổ biến nhất <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> pha đảo là MeOH :<br />

H 2 O; ACN : H 2 O. Mặt khác Apigenin có 2 nhóm –OH gắn vào nhân benzo - γ -<br />

pyron ở vị trí 5, 7 và một nhóm –OH phenol nên Apigenin có tính acid. Do đó, để<br />

định lƣợng tốt thì pha động cần bổ sung thêm acid (H 3 PO 4 ) sẽ giảm thiểu đƣợc hiện<br />

tƣợng kéo đuôi.<br />

2.3.3.2. Chọn cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

Hiện nay <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> phân bố pha đảo là phƣơng <strong>pháp</strong> đƣợc sử dụng phổ biến với<br />

nhiều tính ƣu việt. Dựa trên tính chất của các hợp chất phân lập đƣợc từ Cúc <strong>hoa</strong><br />

<strong>vàng</strong>, đồng thời qua tham <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> tài liệu nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> về phƣơng <strong>pháp</strong> tách chiết, định<br />

lƣợng một số thành phần <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong>, chúng tôi đã lựa chọn <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> phân bố<br />

pha đảo <strong>trong</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này.<br />

Trong định lƣợng <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> pha đảo, cột thƣờng dùng là C 8 và C 18 , có kích thƣớc<br />

hạt nhồi là 5 µm hoặc 10 µm, với chiều dài cột là 15 cm hoặc 25 cm. Chúng tôi tiến<br />

hành <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> trên các loại cột trên.<br />

2.3.3.3. Chọn tốc độ dòng<br />

Qua các tài liệu tham <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> [5], [6], [9], [10], [21] chúng tôi thƣờng thấy tốc độ<br />

dòng đƣợc <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> là 0,8 ml/phút và 1,0 ml/phút. Vì vậy chúng tôi tiến hành <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng 0,7 - 1,2 mL/phút để xác định tốc độ dòng phù hợp cho một thời<br />

gian lƣu tối ƣu.<br />

2.3.3.4. Chọn bước sóng phát hiện<br />

Do cấu trúc Apigenin có vòng thơm nên có khả <strong>năng</strong> hấp thu quang phổ tử<br />

ngoại. Xác định cực đại hấp thụ dựa vào phổ UV <strong>trong</strong> khoảng 190 – 800 nm.<br />

2.3.4. Thẩm định <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích theo tiêu chuẩn AOAC<br />

Phép định lƣợng các hợp chất phân lập đƣợc từ Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> <strong>bằng</strong> phƣơng<br />

<strong>pháp</strong> HPLC đƣợc thẩm định thông qua các chỉ tiêu:<br />

- Độ đặc <strong>hiệu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Độ tƣơng thích hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

- Độ lặp lại của phƣơng <strong>pháp</strong><br />

- Độ tuyến tính và khoảng xác định<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Độ đúng<br />

- Giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lƣợng LOQ<br />

2.3.4.1. Độ đặc <strong>hiệu</strong><br />

Là khả <strong>năng</strong> phát hiện đƣợc chất phân tích khi có mặt của các tạp chất khác<br />

nhƣ tiền chất, chất tƣơng tự, chất chuyển hóa…<strong>trong</strong> phép thử định lƣợng, độ đặc<br />

<strong>hiệu</strong> là khả <strong>năng</strong> xác định chính xác chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu khi bị ảnh hƣởng bởi<br />

tất cả các yếu tố khác nhằm hƣớng đến kết quả chính xác.<br />

Cách xác định: tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> mẫu chuẩn và mẫu thử. Ghi lại các thông<br />

số về thời gian lƣu và diện tích pic.<br />

Yêu cầu: thời gian lƣu của mẫu chuẩn và mẫu thử phải tƣơng đƣơng nhau.<br />

Hình ảnh chồng phổ của 2 mẫu phải có hình dạng giống nhau về số đỉnh cực đại<br />

hấp thụ.<br />

2.3.4.2. Độ tương thích của hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

Độ tƣơng thích của hệ thống phân tích là độ chính xác của thiết bị, đƣợc xác<br />

định <strong>bằng</strong> cách đo lặp lại nhiều lần trên cùng một mẫu đã đƣợc xử lý xong.<br />

Cách xác định: Tiến hành tiêm lặp lại 6 lần dung dịch chuẩn đã chuẩn bịở trên,<br />

ghi lại các giá trị về thời gian lƣu, diện tích pic. Độ tƣơng thích của hệ thống đƣợc<br />

biểu thị <strong>bằng</strong> độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD của các đáp ứng phân tích.<br />

Yêu cầu: RSD 2,0 %.<br />

2.3.4.3. Độ lặp lại<br />

Độ lặp lại của một phƣơng <strong>pháp</strong> phân tích (độ chính xác của tổng thể quy trình<br />

phân tích) là mức độ thống nhất giữa các kết quả thử riêng biệt theo quy trình thử<br />

nghiệm đƣợc áp dụng lặp đi lặp lại trên cùng một mẫu, đƣợc xác định <strong>bằng</strong> cách<br />

phân tích lặp lại nhiều lần trên cùng một mẫu thử nhƣng các lần lặp lại phải đƣợc<br />

thực hiện từcông đoạn đầu tiên (cân, pha, xử lý mẫu...) đến công đoạn cuối cùng<br />

của quy trình phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Cách tiến hành: Pha 6 mẫu thử riêng biệt theo quy trình chuẩn bị mẫu thử rồi<br />

tiêm vào hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, tiêm lặp lại nhiều lần, lấy giá trị trung bình. Độ lặp lại<br />

đƣợc biểu thị <strong>bằng</strong> độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD của các đáp ứng phân tích.<br />

Trong đó:<br />

Hàm lƣợng Apigenin <strong>trong</strong> Cúc <strong>hoa</strong> <strong>vàng</strong> đƣợc tính theo công thức:<br />

X% = (*)<br />

S t , S c là diện tích pic mẫu thử và mẫu chuẩn<br />

m t , m c là khối lƣợng của mẫu thử và mẫu chuẩn<br />

HL % là <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lƣợng thực của Apigenin <strong>trong</strong> mẫu chuẩn (= 98,5 %)<br />

Yêu cầu: RSD 2,0 %.<br />

2.3.4.4. Độ tuyến tính và khoảng xác định<br />

Độ tuyến tính của một phƣơng <strong>pháp</strong> phân tích là sự phụ thuộc tuyến tính giữa<br />

đại lƣợng đo đƣợc (y) và nồng độ chất cần phân tích (x) <strong>trong</strong> khoảng xác định. Nó<br />

đƣợc biểu thị <strong>bằng</strong> phƣơng trình hồi quy y = ax + b và hệ sốtƣơng quan R.<br />

Khoảng xác định: Là khoảng nồng độ đã đƣợc <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> đảm bảo tuyến tính<br />

(gọi là khoảng tuyến tính). Khảo <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> nồng độ từ 50 % đến 150 % nồng độ lý thuyết<br />

của mẫu.<br />

Cách xác định: Chuẩn bị một dãy chất chuẩn gồm 6 mẫu có nồng độ tăng dần<br />

<strong>trong</strong> khoảng xác định. Xác định sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích<br />

pic <strong>bằng</strong> phƣơng trình hồi quy tuyến tính.<br />

Yêu cầu: R 2 0,99 (R 0,995).<br />

2.3.4.5. Độ đúng<br />

thực.<br />

Độ đúng là mức độ gần <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>> của các giá trị tìm thấy <strong>trong</strong> phân tích so với giá trị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách xác định: tiến hành pha 1 dung dịch chuẩn và 3 dung dịch thử riêng biệt<br />

theo quy trình pha dung dịch chuẩn và dung dịch thử. Thêm vào mỗi mẫu thử một<br />

lƣợng chất chuẩn (10%, 20%, 30% so với lƣợng hoạt chất có sẵn). Tổng nồng độ<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

của chúng vẫn nằm <strong>trong</strong> khoảng tuyến tính đã <s<strong>trong</strong>>khảo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sát</s<strong>trong</strong>>. Độ đúng sẽ đƣợc tính <strong>bằng</strong><br />

tỷ lệ phần trăm giữa lƣợng chất đối chiếu tìm đƣợc so với lƣợng chất đối chiếu<br />

thêm vào.<br />

Yêu cầu: Độ tìm lại nằm <strong>trong</strong> khoảng 98,0 – 102,0 %.<br />

2.3.4.6. Giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

LOD: Là nồng độ tối thiểu của chất phân tích tại đó có tín <strong>hiệu</strong> <strong>bằng</strong> 3 lần<br />

nhiễu đƣờng nền (S/N = 3/1).<br />

LOQ: Là nồng độ tối thiểu chất phân tích tại đó có tín <strong>hiệu</strong> <strong>bằng</strong> 10 lần nhiễu<br />

đƣờng nền (S/N = 10/1).<br />

Cách xác định: Xác định LOD và LOQ dựa vào tỷ lệ đáp ứng so với nhiễu<br />

đƣờng nền (S/N). Pha loãng dung dịch chuẩn từ nồng độ ban đầu đến nồng độ thấp<br />

nhất có thể phát hiện đƣợc <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Đo tín <strong>hiệu</strong> liên tục từ mẫu trắng (B) và<br />

mẫu thử (S). Thiết lập tỷ số S/N.<br />

Yêu cầu: RSD diện tích pic LOD < 10,0 %<br />

2.3.5. Phương <strong>pháp</strong> xử lý số liệu<br />

Sử dụng các phƣơng <strong>pháp</strong> xử lý thống kê <strong>trong</strong> phân tích với các đại lƣợng đặc<br />

trƣng kết hợp với sự hỗ trợ tính toán của Microsoft Excel.<br />

- Tính giá trị trung bình:<br />

- Tính độ lệch chuẩn:<br />

- Tính độ lệch chuẩn tƣơng đối:<br />

̅<br />

∑<br />

√ ∑ ̅<br />

RSD <br />

X<br />

S<br />

100%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Phƣơng tình hồi quy tuyến tính bậc nhất thể hiện quan hệ giữa diện tích pic <strong>sắc</strong><br />

<strong>ký</strong> và nồng độ chất phân tích: y = ax + b, sử dụng phần mềm Microsoft Excel<br />

để xử lý và vẽ đồ thị.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới t<strong>hiệu</strong> trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!