24.07.2017 Views

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRO BAY LÀM PHỤ GIA XỬ LÝ BÙN ĐỎ TẠO CHẤT KẾT DÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP GEOPOLYMER

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYSHdZZkhySW13OEE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYSHdZZkhySW13OEE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>TRO</strong> <strong>BAY</strong> <strong>LÀM</strong> <strong>PHỤ</strong><br />

<strong>GIA</strong> <strong>XỬ</strong> <strong>LÝ</strong> <strong>BÙN</strong> <strong>ĐỎ</strong> <strong>TẠO</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>KẾT</strong> <strong>DÍNH</strong><br />

<strong>THEO</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>GEOPOLYMER</strong>


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1<br />

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ <strong>LÝ</strong> THUYẾT .................................................. 2<br />

1.1. Bùn đỏ ........................................................................................................................ 2<br />

1.2. Tro bay ..................................................................................................................... 13<br />

1.3. Cát ............................................................................................................................ 18<br />

1.4. Phụ gia ..................................................................................................................... 19<br />

1.5. Geopolymer .............................................................................................................. 19<br />

1.6. Các phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 26<br />

CHƯƠNG 2 – THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 35<br />

CHƯƠNG 3 – <strong>KẾT</strong> QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................... 40<br />

3.1. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tro bay và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1 40<br />

3.1.1. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 30:70 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:1 ............................................................................................................ 40<br />

3.1.2. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 40:60 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:1 ............................................................................................................ 40<br />

3.1.3. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 50:50 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:1 ............................................................................................................ 42<br />

3.1.4. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 60:40 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:1 ............................................................................................................ 43<br />

3.1.5. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 70:30 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:1 ............................................................................................................ 43<br />

3.2. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tro bay và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2 45<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.1. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 30:70 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:2 ............................................................................................................ 45<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3.2.2. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 40:60 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:2 ............................................................................................................ 45<br />

3.2.3. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 50:50 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:2 ............................................................................................................ 47<br />

3.2.4. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 60:40 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:2 ............................................................................................................ 48<br />

3.2.5. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ 70:30 và phụ gia khi tỉ lệ<br />

hỗn hợp/cát là 1:2 ............................................................................................................ 48<br />

3.3. Khảo sát sự thông đổi các thông số phối liệu ............................................................. 50<br />

3.3.1. Kết quả phân tích IR .............................................................................................. 51<br />

3.3.2. Kết quả phân tích X-ray ......................................................................................... 55<br />

3.3.3. Kết quả phân tích SEM .......................................................................................... 55<br />

CHƯƠNG 4 - <strong>KẾT</strong> LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 57<br />

4.1. Kết luận .................................................................................................................... 57<br />

4.2. Kiến nghị .................................................................................................................. 57<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 58<br />

<strong>PHỤ</strong> LỤC ....................................................................................................................... 59<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />

Bảng 1.1 - Dự báo về thị trường alumin đến năm 2020 ...................................................... 4<br />

Bảng 1.2 - Khai thác bauxit trên thế giới (đơn vị tính 1000 tấn) ......................................... 6<br />

Bảng 1.3 - Thành phần hóa học của bùn đỏ ..................................................................... 12<br />

Bảng 1.4 - Thành phần hóa học của tro bay ..................................................................... 13<br />

Bảng 1.5 - Hệ số điều chỉnh (δ) cường độ nén theo kích thước mẫu thử ........................... 33<br />

Bảng 3.1 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 30:70 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1 ................................................................................... 40<br />

Bảng 3.2 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 40:60 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1 ................................................................................... 41<br />

Bảng 3.3 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 50:50 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1 ................................................................................... 42<br />

Bảng 3.4 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 60:40 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1 ................................................................................... 43<br />

Bảng 3.5 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 70:30 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1 ................................................................................... 43<br />

Bảng 3.6 - Thông số phối liệu tốt nhất cho tỉ lệ hỗn hợp:cát là 1:1 ................................... 44<br />

Bảng 3.7 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 30:70 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2 ................................................................................... 45<br />

Bảng 3.8 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 40:60 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2 ................................................................................... 46<br />

Bảng 3.9 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 50:50 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2 ................................................................................... 47<br />

Bảng 3.10 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 60:40 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2 ................................................................................... 48<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 3.11 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ 70:30 và<br />

phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2 ................................................................................... 48<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bảng 3.12 - Thông số phối liệu tốt nhất cho tỉ lệ hỗn hợp:cát là 1:2 ................................. 49<br />

Bảng 3.13 - Thông số phối liệu tốt nhất ........................................................................... 50<br />

Bảng 3.14 - Kết quả thay đổi thành phần phối liệu ........................................................... 51<br />

Bảng 3.15 – Các bước sóng dao động của bùn đỏ ............................................................ 52<br />

Bảng 3.16 - Các bước sóng dao động của geopolymer ..................................................... 54<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

DANH MỤC HÌNH ẢNH<br />

Hình 1.1 - Sơ đồ công nghệ sản xuất alumin theo phương pháp kiềm Bayer .................... 10<br />

Hình 1.2 - Bùn đỏ ............................................................................................................ 13<br />

Hình 1.3 - Tro bay ........................................................................................................... 14<br />

Hình 1.4 - Nguyên liệu cát thô ......................................................................................... 19<br />

Hình 1.5 - Nhiễu xạ tia X................................................................................................. 27<br />

Hình 1.6 - Cấu tạo máy đo độ bền uốn ............................................................................ 30<br />

Hình 1.7 - Máy đo độ bền uốn ......................................................................................... 32<br />

Hình 1.8 - Máy đo cường độ nén Servo Plus Evolution .................................................... 34<br />

Hình 2.1 - Quy trình thực nghiệm .................................................................................... 35<br />

Hình 2.2 - Khuấy trộn ...................................................................................................... 36<br />

Hình 2.3 - Đúc mẫu ......................................................................................................... 37<br />

Hình 2.4 - Dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng ............................................................................ 37<br />

Hình 2.5 - Chưng áp ........................................................................................................ 38<br />

Hình 2.6 - Sản phẩm đạt…………………………………………………………………..38<br />

Hình 2.7 - Sản phẩm nứt gãy ........................................................................................... 39<br />

Hình 3.1 - Phổ IR bùn đỏ ................................................................................................. 52<br />

Hình 3.2 - Phổ IR của mẫu ............................................................................................. 53<br />

Hình 3.3 - X-ray của mẫu ................................................................................................ 55<br />

Hình 3.4 - SEM của mẫu ................................................................................................. 56<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

LỜI NÓI ĐẦU<br />

Với quy hoạch phát triển bauxite ở Tây Nguyên đến năm 2015 mỗi năm sản<br />

xuất khoảng 7 triệu tấn alumin tưởng đương với việc thải ra môi trường 10 triệu tấn<br />

bùn đỏ. Đến năm 2025 là 15 triệu tấn alumin tương đương với 23 triệu tấn bùn đỏ<br />

và cứ như thế sau 10 năm sẽ có 230 triệu tấn bùn đỏ và với quy hoạch các nhà máy<br />

alumin ở Việt Nam có thời gian hoạt động là 50 năm sẽ có 1,15 tỷ tấn bùn đỏ tồn<br />

đọng trên Tây Nguyên.<br />

Hiện nay chính phủ đang khuyến khích sử dụng các vật liệu không nung để<br />

giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ nguồn tài nguyên đất sét. Tuy nhiên đa số<br />

vật liệu không nung hiện nay là vật liệu làm từ xi măng, để sản xuất ra xi măng cần<br />

phải trải qua một quá trình nung ở nhiệt độ cao, tiêu tốn một lượng đá vôi cao lanh<br />

và quá trình sản xuất cũng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Từ đặc tính của<br />

bùn đỏ là chứa hàm lượng oxit sắt và kiềm cao trong khi đó tro bay thì có nhiều oxit<br />

silic vô định hình và oxit nhôm nên chọn hướng geopolymer hóa. Hai loại vật liệu<br />

này kết hợp để tạo ra một loại vật liệu đóng rắn ở nhiệt độ không quá cao và đặc<br />

biệt là tận dụng được các loại vật liệu phế thải tại địa phương nên rất thích hợp cho<br />

nhu cầu xây dựng nhà ở của người dân có thu nhập thấp ở Tây Nguyên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ <strong>LÝ</strong> THUYẾT<br />

1.1. Bùn đỏ<br />

Bùn đỏ là chất thải không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất alumin. Bùn<br />

đỏ bao gồm các thành phần không thể hòa tan, trơ và khá bền vững trong điều kiện<br />

phong hóa như Hematit, Natrisilicat, Aluminate, Canxi-titanat, Mono-hydrate<br />

nhôm… và đặc biệt là có chứa một lượng xút, một hóa chất độc hại dư thừa từ quá<br />

trình sản xuất alumin. Trong quá trình sản xuất, các nhà sản xuất sẽ phải cố gắng tối<br />

đa để thu hồi lượng xút dư thừa để giảm thiểu chi phí tài chính và bảo vệ môi<br />

trường. Tuy nhiên, lượng xút dư thừa vẫn có thể gây độc hại, nguy hiểm cho con<br />

người, vật nuôi và cây trồng nếu bị phát tán ra ngoài. Cho đến nay, trên thế giới đã<br />

có một số công trình nghiên cứu sử dụng bùn đỏ (làm vật liệu xây dựng…) nhưng<br />

vẫn chưa có các giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này. Cách thức phổ biến về<br />

xử lý bùn đỏ vẫn là xây hồ chứa hoặc chôn cất bùn đỏ ở nơi hoang vắng, gần bờ<br />

biển, xa các vùng đầu nguồn các sông suối và các mạch nước ngầm.<br />

Như vậy, nếu các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng hồ bùn đỏ không đảm bảo,<br />

nguy cơ như vỡ đập, hoặc sự cố tràn (khi lượng mưa quá lớn đột xuất) vẫn sẽ là mối<br />

nguy thường trực hàng ngày. Một vấn đề về ô nhiễm môi trường khác cũng cần<br />

được quan tâm đó là bùn thải quặng đuôi trong quá trình tuyển quặng. Cùng với<br />

nước trong quá trình tuyển quặng, lượng bùn thải này sẽ trôi xuống các con suối,<br />

con sông và như bài học kinh nghiệm rút ra từ Tĩnh Tây, Quảng Tây, Trung Quốc<br />

các con suối sẽ trở nên ‘nhuộm’ một màu đỏ (màu đỏ là màu của đất đỏ bazan).<br />

Nguy cơ ô nhiễm lưu vực sông sẽ trở nên lớn hơn.<br />

Sản xuất hydroxit nhôm từ công nghệ Bayer luôn phát sinh một lượng chất<br />

thải bùn đỏ lớn. Loại bùn này rất chậm đóng rắn và phải 20 năm lưu giữ mới có thể<br />

di chuyển trên nền bùn được. Đặc biệt, khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm là<br />

rất cao khi lưu giữ bùn với khối lượng lớn trong thời gian dài, không đảm bảo kỹ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thuật. Ở một số nước trên thế giới, trước đây người ta thường bơm bùn xuống đáy<br />

sông, đáy biển hay ngăn một phần vịnh biển để chứa bùn thải. Tuy nhiên, hiện nay<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

các biện pháp này đều bị nghiêm cấm vì nó phá hủy hoàn toàn môi trường sống của<br />

các sinh vật đáy thủy vực. Ở Australia bùn đỏ được thải vào sa mạc.<br />

Từ năm 1945, nước Anh đã sử dụng bùn đỏ làm chất keo tụ. Hiện nay, trên thế<br />

giới đã có nhiều ứng dụng từ bùn đỏ, trong đó tập trung vào 3 lĩnh vực như: chất<br />

phụ gia trong xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, điều chế quặng sắt.<br />

chính sau:<br />

Các phương pháp xử lý bùn đỏ hiện nay đang được áp dụng bao gồm các bước<br />

+ Xử lý phần chất lỏng đi kèm bùn đỏ hoặc phát sinh trong hồ bùn đỏ bằng cách tái<br />

sử dụng trong dây chuyền sản xuất hoặc trung hoà bằng nước biển (trường hợp nhà<br />

máy đặt cạnh biển) hoặc trung hoà bằng CO 2<br />

+ Chôn lấp bùn đỏ đã thải, tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường<br />

Xử lý bùn đỏ từ bãi thải, dùng cho các ứng dụng như vật liệu xây dựng (gạch,<br />

ngói, bê tông...), làm đường, chế biến sơn, chế tạo các vật liệu đặc biệt khác...<br />

Việc lựa chọn các phương án xử lý bùn đỏ sau thải được thực hiện tùy theo<br />

các nhà máy alumin cụ thể, tuy nhiên hiện nay phương án chôn lấp, hoàn thổ chiếm<br />

ưu thế và được áp dụng rộng rãi, phương án chế biến bùn đỏ đang được nghiên cứu,<br />

thử nghiệm vì chi phí để thực hiện cao, hiệu quả kinh tế thấp.<br />

1.1.1. Sản xuất alumin và xử lý bùn đỏ<br />

1.1.1.1. Tình hình sản xuất<br />

Trên thế giới, nhôm là một trong 4 kim loại màu cơ bản được sử dụng nhiều<br />

trong các ngành công nghiệp quan trọng như chế tạo thiết bị điện, phương tiện vận<br />

tải, xây dựng, chế tạo máy, vũ khí, vật liệu bao gói, đồ đựng nước uống giải khát và<br />

sản xuất đồ gia dụng. Tổng tài nguyên khoáng sản bauxit trên thế giới ước đạt 75,2<br />

tỷ tấn, phân bố chủ yếu tại các quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó Ghi nê,<br />

Australia và Việt Nam là các quốc gia có trữ lượng bauxit lớn nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng lượng tiêu thụ nhôm nguyên sinh trên thế giới năm 2007 đạt 38 triệu tấn<br />

và dự báo sẽ tăng lên 51,8 triệu tấn năm 2012 và đạt 74,9 triệu tấn vào năm 2020.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Sản<br />

lượng<br />

Nhu<br />

cầu<br />

Thừa/<br />

Thiếu<br />

Trong khi đó, theo dữ liệu nghiên cứu của Cơ quan Thống kê Kim loại Thế giới<br />

(WBMS) thì sản xuất nhôm của thế giới năm 2007 đạt 38,02 triệu tấn, năm 2008 đạt<br />

41,9 triệu tấn và đến năm 2020 có thể đạt 78,5 triệu tấn. Từ năm 2008 đến 2011 thị<br />

trường nhôm sẽ xảy ra dư thừa từ 0,1 - 1,8 triệu tấn/năm, nhưng đến giai đoạn từ<br />

2012 đến 2020, nhôm sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt khoảng từ 0,3 triệu tấn đến 2,6<br />

triệu tấn/năm.<br />

Theo đánh giá của AOA VAMI RUSAL (Nga), sản lượng alumin (nhôm ôxít)<br />

của thế giới năm 2007 đạt 74,7 triệu tấn, tăng 6,9% so với năm 2006 và tăng 40,1%<br />

so với năm 2000. Sự tăng trưởng mạnh mẽ sản lượng alumin đạt được là do nhu cầu<br />

về nhôm tăng mạnh, đặc biệt là từ nhu cầu của Trung Quốc và các quốc gia thuộc<br />

Mỹ La tinh. Cũng theo dự báo của RUSAL sản lượng alumin trên thế giới giai đoạn<br />

2008-2014 sẽ tăng khoảng 50 triệu tấn. Phần lớn alumin được giao dịch trên thị<br />

trường Thế giới thông qua những hợp đồng dài hạn, chỉ có một phần nhỏ, khoảng<br />

10% tham gia vào thị trường trôi nổi. Giá alumin trên thị trường dao động bằng<br />

khoảng từ 11-15% so với giá nhôm. Nhóm Broc Hunt nghiên cứu thị trường alumin<br />

Thế giới và cho ra một dự báo dài hạn về thị trường alumin đến năm 2020 theo<br />

bảng dưới đây:<br />

Bảng 1.1 - Dự báo về thị trường alumin đến năm 2020<br />

Đơn vị: Triệu tấn<br />

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2020<br />

83.7 90.0 97.7 100.5 104.0 107.0 113.4 118.3 126.8 129.3 148.7<br />

82.4 88.4 95.7 99.4 101.8 107.5 113.1 118.8 127.1 130.3 148.3<br />

1.3 1.6 2.0 1.1 2.1 -0.5 0.3 -0.5 -0.3 -1.0 0.4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bauxit là một trong những tài nguyên khoáng sản khá dồi dào trên Trái đất. Từ<br />

bauxit có thể thu hồi alumin (Al 2 O 3 ), rồi tiếp tục điện phân sẽ thu hồi aluminium<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

(nhôm kim loại). Những khoáng vật chủ yếu của bauxit là: gippsite, diaspore,<br />

boehmite là một biến dạng đa hình của diaspore. Khoảng 96% bauxit khai thác<br />

được sử dụng trong ngành luyện kim, 4% còn lại được sử dụng trong các ngành<br />

công nghiệp khác như: Sản xuất vật liệu chịu lửa, gốm sứ, vật liệu mài-đánh bóng,<br />

đá trang sức nhân tạo...<br />

Hơn 90% sản lượng alumin (được gọi là alumin luyện kim) được sử dụng làm<br />

nguyên liệu cho quá trình điện phân để sản xuất nhôm kim loại, 10% còn lại được<br />

sử dụng trong công nghiệp hoá chất và các ngành công nghiệp khác.Nguồn quặng<br />

bauxit toàn thế giới ước tính khoảng 55-75 tỷ tấn, trong đó châu Phi chiếm 33%;<br />

châu Đại Dương 24%; Nam Mỹ và vùng Caribê 22%; châu Á 15%; các nơi khác là<br />

6%.<br />

Tình hình sản xuất bauxit trên thế giới được thể hiện ở bảng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bảng 1.2 - Khai thác bauxit trên thế giới (đơn vị tính 1000 tấn)<br />

TT Quốc gia Sản lượng khai thác Trữ lượng<br />

2007 2008<br />

khai thác<br />

Trữ lượng<br />

ban đầu<br />

1 Hoa Kỳ - - 20 000 40 000<br />

2 Australia 62400 63 000 5 800 000 7 900 000<br />

3 Braxin 24 800 25 000 1 900 000 2 500 000<br />

4 Trung Quốc 30 000 32 000 700 000 2 300 000<br />

5 Hy Lạp 2 220 2 200 600 000 650 000<br />

6 Guinea 18 000 18 000 7 400 000 8 600 000<br />

7 Guyana 1 600 1 600 700 000 900 000<br />

8 Ấn Độ 19 200 20 000 770 000 1 400 000<br />

9 Jamaica 14 600 15 000 2 000 000 2 500 000<br />

10 Kazakhstan 4 800 4 800 360 000 450 000<br />

11 Nga 6 400 6 400 200 000 250 000<br />

12 Suriname 4 900 4 500 580 000 600 000<br />

13 Venezuela 5 900 5 900 320 000 350 000<br />

14 Việt Nam 30 30 2 100 000 5 400 000<br />

15 Các nước khác 7 150 6 800 3 200 000 3 800 000<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16 Tổng cả thế giới 202 000 205 000 27 000 000 38 000 000<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.1.1.2. Công nghệ sản xuất alumin<br />

Trong công nghiệp, có một số công nghệ sản xuất alumin tùy theo loại nguyên<br />

liệu và chất lượng nguyên liệu. Hiện tại và trong tương lai, 85% alumin trên thế giới<br />

được sản xuất từ quặng bauxit, 10% từ quặng nephelin và alunit, 5% từ các nguyên<br />

liệu khác. Điều đó cho thấy bauxit vẫn là nguồn nguyên liệu quan trọng nhất trong<br />

sản xuất alumin nói riêng và sản xuất nhôm nói chung.<br />

Nếu nguyên liệu là bauxit chất lượng tốt (tỷ lệ Al 2 O 3 /SiO 2 >= 7), hàm lượng<br />

SiO 2 thấp, thì có thể áp dụng công nghệ Bayer. Nếu là bauxit chất lượng trung bình,<br />

có thể áp dụng phương pháp kết hợp Bayer - thiêu kết song song hoặc nối tiếp. Nếu<br />

là bauxit chất lượng xấu, hàm lượng SiO 2 cao, có thể áp dụng phương pháp thiêu<br />

kết đơn thuần. Hiện tại và dự báo trong tương lai, khoảng 90% sản lượng alumin<br />

trên thế giới vẫn được sản xuất bằng công nghệ Bayer.<br />

Quá trình sản xuất alumin thực chất là quá trình làm giàu Al 2 O 3 , nhằm tách<br />

lượng Al 2 O 3 trong bauxit ra khỏi các tạp chất khác (các ôxít…). Alumin luyện kim<br />

được chuyển hoá trong quá trình điện phân trong bể muối cryolite nóng chảy<br />

(Na 3 AlF 6 ) để thành nhôm kim loại.<br />

- Sản xuất alumin bằng phương pháp hoả luyện<br />

Trong số các phương pháp hỏa luyện thì phương pháp thiêu kết bauxit với<br />

Na 2 CO 3 có sự tham gia của CaCO 3 (gọi là phương pháp soda-vôi) là phương pháp<br />

kinh tế và được ứng dụng trong công nghiệp. Phương pháp thiêu kết dùng để xử lý<br />

quặng bauxit có chất lượng trung bình hoặc kém (hàm lượng SiO 2 cao) mà nếu xử<br />

lý bằng công nghệ Bayer (công nghệ thủy luyện) thì không có hiệu quả kinh tế.<br />

Nguyên lý của phương pháp hỏa luyện là: Thiêu kết hỗn hợp bauxit + Na 2 CO 3 +<br />

CaCO 3 trong lò quay ở nhiệt độ 1200 o C để thực hiện các phản ứng sau:<br />

Al 2 O 3 + Na 2 CO 3 = 2 NaAlO 2 + CO 2<br />

SiO 2 + 2 CaCO 3 = 2 CaO.SiO 2 + 2CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

NaAlO 2 rắn là sản phẩm từ thiêu kết, dễ tan trong nước. Còn 2CaO. SiO 2 không tan<br />

trong nước và đi vào cặn thải (bùn thải).<br />

Phương pháp thiêu kết có thể được áp dụng độc lập hoặc kết hợp với phương pháp<br />

Bayer: song song hoặc nối tiếp.<br />

- Sản xuất alumin bằng phương pháp Bayer (phương pháp thuỷ luyện)<br />

Công nghệ Bayer được Karl Bayer phát minh vào năm 1887. Khi làm việc ở<br />

Saint Petersburg, Nga ông đã phát triển từ một phương pháp ứng dụng alumin cho<br />

ngành công nghiệp dệt (nó được dùng làm chất ăn mòn trong nhuộm sợi bông), vào<br />

năm 1887 Bayer đã phát hiện rằng nhôm hydroxit kết tủa từ dung dịch kiềm ở dạng<br />

tinh thể và có thể tách lọc và rửa dễ dàng, trong khi nó kết tủa bởi sự trung hòa dung<br />

dịch trong môi trường axít, thì ở dạng sệt và khó rửa sạch.<br />

Vài năm trước đó, Louis Le Chatelier, nhà bác học Pháp trong lĩnh vực hoá<br />

học và luyện kim đã phát triển phương pháp tạo ra alumin khi nung bauxit trong<br />

natri cacbonat, Na 2 CO 3 , ở 1200°C, tạo ra natri alumint (NaAlO 2 )và nước, sau đó tạo<br />

kết tủa nhôm hydroxit bằng carbon dioxide, CO 2 , tiếp theo nhôm hidroxit được đem<br />

đi lọc và làm khô. Quá trình này đã không được sử dụng khi phương pháp của<br />

Bayer ra đời.Công nghệ Bayer trở nên rất quan trọng trong ngành luyện kim cùng<br />

với những phát minh về điện phân nhôm vào năm 1886. Cùng với phương pháp xử<br />

lý bằng xyanua được phát minh vào năm 1887, công nghệ Bayer đã hình thành<br />

ngànhluyện kim bằng nước hiện đại.<br />

Ngày nay, công nghệ này vẫn không thay đổi và nó tạo ra hầu hết các sản<br />

phẩm nhôm trung gian trên thế giới.Để chuyển từ bauxit thành alumin, người ta<br />

nghiền quặng và trộn với đá vôi và sođa cốt tích, bơm hỗn hợp này vào bình chứa<br />

áp lực cao, rồi nung lên. Nhôm ôxít bị phân giải bằng sođa cốt tích, sau đó kết tủa,<br />

rửa, và nung để tách nước ra. Thành phẩm là bột màu trắng mịn hơn muối ăn mà ta<br />

gọi là alumin. Công nghệ Bayer là phương pháp sản xuất chính tinh luyện quặng thô<br />

bauxit để sản xuất ra quặng tinh alumin.Trong bauxit có đến 30-54% là alumin,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al 2 O 3 , phần còn lại là các silica, nhiều dạng ôxít sắt, và điôxít titan. Alumin phải<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

được tinh chế trước khi có thể sử dụng để điện phân sản xuất ra nhôm kim loại.<br />

Trong quy trình Bayer, bauxit bị chuyển hóa bởi một luồng dung dịch natri hydroxit<br />

(NaOH) nóng lên tới 175°C để trở thành hydroxit nhôm, Al(OH) 3 tan trong dung<br />

dịch hydroxit theo phản ứng sau:<br />

Al 2 O 3 + 2OH − + 3H 2 O → 2[Al(OH) 4 ] −<br />

Các thành phần hóa học khác trong bauxit không hòa tan theo phản ứng trên<br />

được lọc và loại bỏ ra khỏi dung dịch tạo thành bùn đỏ, quặng đuôi hay đuôi quặng<br />

của loại quặng bauxit.Chính thành phần bùn đỏ này gây nên vấn đề môi trường liên<br />

quan đến đổ thải, giống như các loại quặng đuôi của các khoáng sản kim loại màu<br />

nói chung. Tiếp theo, dung dịch hydroxit được làm lạnh và hydroxit nhôm ở dạng<br />

hòa tan phân lắng tạo thành một dạng chất rắn,bông, có màu trắng. Khi được nung<br />

nóng lên tới 1050°C (quá trình canxit hóa), hydroxit nhôm phân rã vì nhiệt trở thành<br />

alumin và giải phóng hơi nước:<br />

2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Công nghệ Bayer có thể khái quát gồm các công đoạn sau:<br />

- Bauxit được hoà tách với dung dịch kiềm NaOH. Lượng Al 2 O 3 được tách ra trong<br />

dạng NaAlO 2 hoà tan và được tách ra khỏi cặn không hoà tan (gọi là bùn đỏ mà chủ<br />

yếu là các ôxít sắt, ôxít titan, ôxít silic…).<br />

- Dung dịch aluminate, NaAlO 2 được hạ nhiệt đến nhiệt độ cần thiết và cho mầm<br />

Al(OH) 3 để kết tủa.<br />

- Sản phẩm Al(OH) 3 cuối cùng được lọc, rửa và nung để tạo thành Al 2 O 3 thành<br />

phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Sơ đồ nguyên lý dây chuyền công nghệ kiềm Bayer được giới thiệu u trong hình dưới d<br />

đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.1- Sơ đồ công nghệ sản xuất alumin theo phương pháp kiềm Bayer<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Trong quá trình sản xuất alumin bằng phương pháp Bayer, tùy theo thành<br />

phần khoáng vật của bauxit mà công nghệ Bayer được chia thành 2 phương pháp<br />

khác nhau:<br />

- Công nghệ Bayer châu Mỹ<br />

Được áp dụng nếu Al 2 O 3 của bauxit ở dạng gippsite (trihydrate Al 2 O 3 . 3H 2 O),<br />

có thể được hoà tách dễ dàng. Bauxit này thường được hòa tách ở nhiệt độ tối đa<br />

140-145 0 C trong dung dịch hòa tách có nồng độ kiềm thấp (120-140g/l Na 2 O).<br />

- Công nghệ Bayer châu Âu<br />

Được áp dụng nếu Al 2 O 3 của bauxit ở dạng boehmite và diaspore<br />

(monohydrate Al 2 O 3 .H 2 O), phải hòa tách ở nhiệt độ cao hơn 200 o C (240 - 250 o C<br />

trong các nhà máy hiện đại và có chất xúc tác đối với quặng diaspore) và trong dung<br />

dịch hòa tách có nồng độ kiềm cao hơn (180-250g/l Na 2 O).<br />

1.1.1.3. Tính chất của bùn đỏ<br />

Nguồn gốc của bùn đỏ được lấy từ nhà máy hóa chất cơ bản miền Nam, thành<br />

phố Hồ Chí Minh.<br />

- Bản chất tự nhiên của bùn đỏ<br />

Bùn đỏ hoặc quặng thải bauxit là cách gọi chất thải từ quá trình hoà tách<br />

khoáng sản alumin ngậm nước của bauxit. Bauxit được hoà tách với dung dịch kiềm<br />

NaOH. Lượng Al 2 O 3 hoà tan trong kiềm và được tách ra khỏi cặn không hoà tan,<br />

gọi là bùn đỏ.<br />

Bùn đỏ về cơ bản vẫn là các nguyên tố có trong thành phần bauxit không hoà<br />

tan trong kiềm, nguyên tố có thêm là thành phần Na (vì sử dụng kiềm để hoà tan),<br />

hoặc Ca (nếu công nghệ có sử dụng CaO làm chất xúc tác với lượng ít), bùn đỏ này<br />

được tận dụng nhằm mục đích bổ sung thành phần hạt mịn cũng như bổ sung oxit<br />

nhôm cho quá trình geopolymer hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bùn đỏ có khuynh hướng trở nên nứt nẻ và vỡ khi khô. Trong quá trình làm<br />

khô bùn đỏ, bụi bùn đỏ bay lên khi có gió.Nếu bùn đỏ được tạo ra ở dạng vụn và đã<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

được làm khô sẽ không bốc bụi. Mưa thấm vào các bùn khô chỉ ở mức độ tối thiểu.<br />

Nếu dòng dung dịch đáy có hàm lượng chất rắn cao từ thiết bị rửa hoặc thiết bị cô<br />

đặc xuất hiện thì xu hướng bốc bụi không xảy ra với bùn đỏ.<br />

Khối lượng và chất lượng bùn đỏ, hàm lượng caustic của pha lỏng (dung dịch<br />

bám dính đi theo bùn đỏ) rất khác nhau tại các nhà máy luyện alumin khác nhau.<br />

Khối lượng bùn đỏ dao động từ 0,4 tấn đến 2 tấn (tấn khô) cho một tấn alumin sản<br />

phẩm, trước tiên phụ thuộc vào chất lượng bauxite đầu vào cấp cho nhà máy.<br />

Thành<br />

phần<br />

Bảng 1.3 - Thành phần hóa học của bùn đỏ<br />

Al 2 O 3 Fe 2 O 3 SiO 2 CaO Na 2 O TiO 2 Cr 2 O 3 P 2 O 5 SO 3 Cl<br />

% 31,26 47,44 6,17 0,41 6,64 6,73 0,22 0,24 0,44 0,15<br />

Hàm lượng oxit sắt khá cao 47,44 % sẽ mang lại màu sắc đỏ cho gạch không nung.<br />

- Hợp chất khoáng hoá của bùn đỏ<br />

Các hợp chất khoáng hoá sau đây được tìm thấy trong bùn đỏ: gibbsite,<br />

boehmite, diaspore, hematite, alumo-goethite, magnetite, maghmite, kaolinite,<br />

quarts, chamosite, sodium-aluminium-hydrosilicats (sodalite, cancrinite, v.v…),<br />

anatase, rutile, Ca(Mg, Al, Fe) titanates, calcium-alumo-silicate. Hai hợp chất sau<br />

cùng là đặc tính của chất thải bùn đỏ từ chu trình hoà tách nhiệt độ cao. Bùn đỏ<br />

cũng có nhiều hoặc ít các cấu thành không định hình.<br />

- Đặc tính vật lý của bùn đỏ<br />

Tỷ trọng: 2,6-3,5 t/m 3 ; pH: 12-13,5 (có khi tới 14); tỷ lệ lắng, Cm/Ks: 0,014-35,9<br />

(tỷ lệ cao hơn cho thấy có cát), lượng sót sàng 0,063 mm là 2,14 %.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.2. Tro bay<br />

1.2.1. Đặc điểm<br />

Hình 1.2 - Bùn đỏ<br />

Tro bay là một loại puzzoland nhân tạo có hoạt tính cao bao gồm silic oxit,<br />

nhôm oxit, canxi oxit, magie oxit, lưu huỳnh oxit, và lượng than chưa cháy hết. Các<br />

hạt tro bay có dạng hình cầu, rất mịn, kích thước 10 – 100 µm.<br />

Đồng Nai.<br />

Thành<br />

phần<br />

Nguồn gốc : tro bay loại F thấp can xi lấy từ nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch,<br />

Bảng 1.4 - Thành phần hóa học của tro bay<br />

SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O MKN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

% 48,8 18,6 6,3 0,8 0,7 3,5 0,98 20,32<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tỷ lệ SiO 2 /Al 2 O 3 = 2,6 nên đây là nguồn vật liệu alumino silicat rất phù hợp để chế<br />

tạo gạch không nung bằng phương pháp geopolymer.<br />

- Thành phần khoáng của tro bay<br />

Tro bay chứa các pha tinh thể chính là quazt và mulit. Ngoài ra còn có một lượng<br />

nhỏ các pha tinh thể hemantite và magnienite.<br />

Hình 1.3 - Tro bay<br />

Sản phẩm được tạo ra từ quá trình đốt than của các nhà máy nhiệt điện. Các<br />

hạt bụi tro được đưa ra qua các đường ống khói sau đóđược thu hồi từ phương pháp<br />

kết sương tĩnh điện hoặc bằng phương pháp lốc xoáy. Tro bay là những tinh cầu<br />

tròn siêu mịn được cấu thành từ các hạt silic có kích thước hạt là 0,05 micromet, tức<br />

là 50 nanomet (1 nanomet = 10 -9 centimet). Nhờ bị thiêu đốt ở nhiệt độ rất cao trong<br />

lò đốt (đạt khoảng 1400 o C) nên nó có tính puzzolan là tính hút vôi rất cao.<br />

Nhờ độ mịn cao, độ hoạt tính lớn cộng với lượng silic tinh ròng (SiO 2 ) có rất<br />

nhiều trong tro bay, nên khi kết hợp với ximăng portland hay các loại chất kết dính<br />

khác sẽ tạo ra các sản phẩm bê tông với độ cứng vượt trội (mác cao) có khả năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chống thấm cao, tăng độ bền với thời gian, không nứt nẻ, giảm độ co gãy, có tính<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

chống kiềm và tính bền sulfat, dễ thao tác, rút ngắn tiến độ thi công do không phải<br />

xử lý nhiệt... Ngoài ra, nó còn giảm nhẹ tỉ trọng của bê tông một cách đáng kể.<br />

Trong hơn 5 thập niên qua, tro bay được ứng dụng vào thực tiễn của ngành<br />

xây dựng một cách rộng rãi và đã có những công trình lớn trên thế giới sử dụng sản<br />

phẩm này như là một phụ gia không thể thiếu. Các công trình tiêu biểu đã sự dụng<br />

tro bay làm phụ gia là: Đập Tomisato cao 111m ở Nhật Bản được xây dựng từ<br />

những năm 1950 đã sử dụng 60% tro bay thay thế xi măng; Trung Quốc đưa tro bay<br />

vào công trình xây dựng đập thủy điện từ những năm 1980; Công trình Azure trị giá<br />

100 triệu USD hoàn thành năm 2005 đã sử dụng 35% tro bay thay thế xi măng.<br />

1.2.2. Tính ưu việt của tro bay<br />

- Tăng mác bê tông<br />

Bê tông là một loại đá nhân tạo được làm chủ yếu bằng xi măng portland. Trải<br />

qua hơn 3 thế kỷ với kỹ thuật cải tiến không ngừng, xi măng đãđược đem ra kết hợp<br />

với một silic mịn như là một chất xúc tác để nâng cao chất lượng và độ bền của bê<br />

tông. Đây là một công nghệ mới, giúp xi măng quy ước có sức mạnh vượt trội, chất<br />

xúc tác ưu việt đó chính là tro bay. Tro bay khi trộn với xi măng portland và cát<br />

sạch sẽ tạo ra được bê tông portland có mác 300 hay 400. Hơn nữa, thêm một ưu<br />

điểm của tro bay là nếu được sấy khô trong 12 giờ trở lại (gọi là lưu hóa) thì bê tông<br />

có trộn tro bay sẽ đạt mác 500 hay cao hơn nữa.<br />

- Giảm khả năng xâm thực của nước, chống chua mặn<br />

Trụ thép nơi bê tông portland hay bê tông polyme thường bị nước mặn xâm<br />

thực qua khe nứt hay lỗ châm kim. Nước mặn có Clo gặm mòn cốt thép, làm hỏng<br />

công trình. Phương pháp khắc phục là trộn tro bay với với xi măng để trám bít khe<br />

nứt hoặc chỗ châm kim của bê tông. Đây là một giải pháp vừa hiệu quả, vừa kinh tế<br />

nhất là các công trình ở vùng nước mặn và vùng biển.<br />

- Chống rạn nứt, giảm co gãy, cải thiện bề mặt sản phẩm và có tính chống thấm cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính cực mịn của tro bay có hàm lượng silic cao hay silic nano tạo ra được<br />

tính dẻo của xi măng portland trong quá trình làm ra bê tông. Chẳng những tính dẻo<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

giúp cho việc tạo hình, giải phóng khuôn nhanh chóng mà còn giúp cho sản phẩm<br />

được tạo ra không bị rạn nứt, không cong vênh, có tính chống thấm cao và bền chắc<br />

hơn là chỉ làm bằng xi măng thông thường. Quy luật cơ học còn giúp ta hiểu được<br />

tro bay có khả năng làm chất xúc tác để tạo ra các sản phẩm cứng hơn và bền hơn.<br />

- Tính chịu lực cao của bê tông tự nén với tro bay: phát triển và ứng dụng<br />

Xi măng portland được trộn với cát và nước tạo ra được một bê tông không<br />

nung ở cấp trung bình và tự nén trong thời gian khoảng 03 ngày, đó là điều đang<br />

được thực hiện trong ngành công nghiệp xây dựng. Tuy nhiên, nếu trộn thêm tro<br />

bay vào vữa hồ thì bê tông sẽ có tính chịu lực cao. Điều này xảy ra vì các hạt silic<br />

nano đã len vào khe hổng của bê tông và cùng lúc tạo ra một SiO 2 nhờ độ pH kiềm<br />

của xi măng. Đó là một kết quả vừa được công bố của của một công nghệ mới và<br />

tiên tiến của thế kỷ 21. Tro bay là một silic ưu việt, cần được sử dụng rộng rãi trong<br />

ngành xây dựng.<br />

- Chống được sự xâm nhập của acid sulfuric của bê tông hiện đại<br />

Khi khói của các nhà máy bay lên thì có lẫn cặn SO 2 . Cặn này trộn lẫn với hơi<br />

nước của mây tạo thành H 2 SO 4 (Acid Sulfuric), khi mưa sẽ có một lượng nước mưa<br />

có vị chua, gọi là mưa acid. Mưa này làm cho bê tông portland bị rỗ mặt và sau đó<br />

bị rạn nứt theo thời gian. Nếu là bê tông cốt thép thì lượng thép nằm bên trong sẽ bị<br />

hen gỉ. Để chống lại hiện tượng này, dùng tro bay trộn vào bê tông portland, các hạt<br />

nhỏ li ti sẽ lấp đầy các khe nứt và chống được sự xâm nhập của H 2 SO 4 có thể phá<br />

hỏng cốt thép.<br />

- Hiệu quả của việc xử lý bền vững của bê tông bằng tro bay<br />

Bê tông của xi măng porland sẽ tăng thêm hiệu quả khi được xử lý với tro bay<br />

để có tính bền vững cao. Tro bay gặp xi măng portland sẽ nhường CaO cho cặn<br />

SiO 2 để trở thành một SiO 2 không nung, tốt hơn nhiều so với CaO độc lập trong bụi<br />

SiO 2 có nung (còn gọi là clinker). Nhờ đó, xi măng có tính bền vững hơn và mức độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chịu tải cũng tốt hơn nhờ có Silic của tro bay.<br />

- Tạo tính bền sulfat cho bê tông của xi măng portland<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Xi măng portland trộn với cát và nước ngọt tạo ra một bê tông có độ bền đến<br />

50 năm, nhưng khi trộn với nước mặn, độ bền lại không quá 5 năm. Vì khi nung xi<br />

măng portland bằng đá vôi và đất sét, bao giờ cũng có một lượng CaO tự do chiếm<br />

khoảng 6% trong xi măng. Đất vôi này gặp nước lợ hay nước mặn có gốc sulfat,<br />

gốc này kết hợp với vôi để tạo ra một muối thạch cao có cơ tính đặc biệt là hút<br />

nước và trương nở. Sự trương nở đó làm khối bê tông portland rạn nứt theo thời<br />

gian, và cuối cùng, phá tan cơ cấu bê tông.<br />

Muốn cho cơ cấu bê tông portland chống lại sự rạn nứt ấy, gọi là chống sulfat<br />

hay bền sulfat, cần pha tro bay nghèo vôi vào với một tỉ lệ rất thấp. Nhờ đó, có thể<br />

dùng nước mặn để trộn với xi măng Portland đề làm vữa hồ và khi bêtông đông<br />

cứng, có thể ngâm trong nước mặn vẫn được.<br />

- Tác dụng của tro bay đến vấn đề hạ nhiệt cho bê tông<br />

Khi thi công các công trình bê tông khối lớn một vấn đề cấp thiết luôn được<br />

đặt ra là làm thế nào để giảm được nhiệt độ trong lòng bê tông. Nhiệt độ trong lòng<br />

bê tông có thể lớn hơn 40 o C gây nguy cơ nứt do ứng suất nhiệt. Nên rất cần giảm xi<br />

măng và bổ xung một lượng chất độn mịn là tro bay để đảm bảo tính công tác, tính<br />

chống thấm và cường độ RCC. Như vậy việc sử dụng tro bay làm chất độn cho<br />

RCC đạt được 3 mục đích: Giảm được lượng nhiệt sinh ra trong lòng bê tông; giảm<br />

giá thành bê tông một cách đáng kể; đảm bảo tính dễ thi công và cường độ bê tông.<br />

Qua kinh nghiệm của một số nước trên thế giới thì hàm lượng dùng tro bay thay thế<br />

xi măng trong bê tông đầm lăn có phạm vi từ 30 – 60%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.3. Cát<br />

Đồng Nai.<br />

Cát nghiền được lấy từ công ty cổ phần Vương Hải - Huyện Vĩnh Cửu – Tỉnh<br />

Cát là loại nguyên liệu silic tác dụng chính của cát chính là cung cấp SiO 2. Cát<br />

có nhiều loại và kích cỡ hạt cũng không giống nhau, vì thế thành phần hóa học của<br />

cát và các khoáng thể tổ hợp hình thành cũng khác nhau.<br />

Thành phần hóa học chính của cát là SiO 2, ngoài ra cũng có một ít chất khác<br />

như Al 2 O 3, Fe 2 O 3 và CaO. Các thành phần khoáng thể của cát rất phức tạp, có lúc<br />

lên tới mấy trăm loại, hàm lượng nhiều nhất là thạch anh, thứ 2 là đá, có lúc xen lẫn<br />

vân mẫu, cacbonat, đất sét….<br />

Cát sử dụng cần đảm bảo các tiêu chí:<br />

- Hàm lượng SiO 2 không nhỏ hơn 75%<br />

- Al 2 O 3 tối đa 3-5 %<br />

- Hàm lượng Fe 2 O 3 tối đa 1-3%<br />

- Thành phần hữu cơ tối đa 5%<br />

- Thành phần sét, tràng thạch tối đa 5%<br />

Hàm lượng mất khi nung 1,65 kg/l<br />

- Độ linh động 33 – 36 cm<br />

- Sót sàng 0,09 mm < 20%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.4. Phụ gia<br />

Phụ gia được sử dụng<br />

ở đây là NaOH 8M có pH khoảng 12-13.<br />

1.5. Geopolymer<br />

Geopolymer là từ được sử dụng để chỉ các loại vật liệu tổng hợp h từ vật liệu<br />

có nguồn gốc c aluminosilicate. Từ Geopolymer lần đầu tiên được sửử dụng bởi giáo<br />

sư Joseph Davidovits từ những năm 1970. Nguyên lý chế tạo vật liệu Geopolymer<br />

dựa trên khả năng phản ứng của các vật liệu u aluminosilicate trong môi trường kiềm<br />

để tạo ra sản phẩm bền n và có cường độ. Hệ nguyên liệu để chế tạo vật liệu<br />

Geopolymer bao gồm m hai thành phần chính là các nguyên liệu ban đầu đ và chất hoạt<br />

hóa kiềm. Nguyên liệu u ban đầu thường ở dạng aluminosilicate nhằm cung cấp<br />

nguồn n Si và Al cho quá trình Geopolymer hóa xảy x ra. Chất hoạt t hóa kiềm được sử<br />

dụng phổ biến nhất t là các dung dịch NaOH, KOH và thủy tinh lỏng Natri Silicat<br />

nhằm tạo môi trường kiềm m và tham gia vào các phản ứng Geopolymer hóa.<br />

Vật liệu Geopolymer tổng hợp từ aluminosilicate được tạo o thành từ t mạng lưới<br />

Poly(Sialate) trên cơ sở các các tứ t diện SiO 4 và AlO 4 với công thức c như sau:[1]<br />

Trong đó:<br />

Hình 1.4 - Nguyên liệu cát thô<br />

Mn[-(SiO 2 )z – AlO 2 ]n.wH 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- M là các nguyên tử kiềm m như K, Na hay Ca.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- n là mức độ đa a trùng ngưng.<br />

- z là 1, 2, 3 hay >3.<br />

Phản ứng tổng hợp p geopolymer (geopolymerization) là phản ứng ứ tỏa nhiệt và<br />

xảy ra dưới áp suất t không khí ở nhiệt độ dưới 100 o C. Mặc dù phản n ứng tổng hợp<br />

geopolymer của nhiều vật liệu aluminosilicat khác nhau được c nghiên cứu rất nhiều<br />

trong thời gian gần đây, nhưng cơ chế chính xác trong phản n ứng tổng hợp<br />

geopolymer vẫn chưa được hiểu biết một cách đầy đủ. Cơ chế tổng hợp geopolymer<br />

được đề xuất nhiều nhất t gồm có 4 giai đoạn, các quá trình này diễn n ra song song và<br />

do đó không thể phân biệt được:<br />

• Hòa tan Si và Al từ vật t liệu aluminosilicat rắn trong dung dịch kiềm m mạnh. m<br />

• Tạo thành chuỗi cơ sở (oligomer) Si-Si hoặc Si-Al trong pha nước.<br />

• Quá trình đa a trùng ngưng các oligomer tạo thành khung mạng aluminosilicat 3<br />

chiều.<br />

• Tạo liên kết giữa a các phẩn tử rắn thành khung geopolymer và đóng rắn r trong toàn<br />

hệ thống hình thành cấu u trúc polymer rắn. r<br />

1.5.1. Giới thiệu vật t liệu geopolymer<br />

Geopolymer là họ mới của vật liệu aluminosilicat tổng hợp từ nguyên liệu rắn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chứa aluminosicat bằng hoạt chất kiềm. Khái niệm hoạt chất kiềm m được hiểu là sự<br />

hòa tan nguyên liệu u aluminosilicat trong môi trường kiềm mạnh được c tạo ra từ dung<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

dịch của hydroxit natri hoặc hydroxit kali với nước. Geopolymer phụ thuộc vào họ<br />

của polymer vô cơ, liên kết thành phân tử lớn bằng liên kết cộng hóa trị và có mạch<br />

là –Si-O-M-O-, ở đây M được hiểu chủ yếu là nhôm (Al) và thứ yếu là sắt (Fe). Sự<br />

khác nhau giữa geopolymer và các polymer vô cơ khác là do các dạng của tiền chất<br />

silic và nhôm dùng để tổng hợp nên chúng. Polymer vô cơ thông thường được tổng<br />

hợp bằng phương pháp sol-gel, sử dụng silic và alkoxide nhôm trong dung dịch<br />

rượu và nước như là tiền chất. Geopolymer thì lại được tổng hợp bằng hoạt chất<br />

kiềm của nguyên liệu aluminosilicat rắn trong dung dịch kiềm mạnh của natri<br />

hydroxit hoặc kali silicat và natri hydroxit hoặc kali hyroxit. Tiền chất Si là natri<br />

silicat, kali silicat và nguyên liệu aluminoslicat bị hòa tan. Trong khi đó, trường hợp<br />

này tiền chất Al là chỉ do nguyên liệu aluminosilicat hòa tan, mặc dù trong một số<br />

trường hợp dung dịch hoạt tính có lẫn tạp chất là cation Al. Hệ geopolymer đã thu<br />

hút rất nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu trong suốt hai thập niên qua. Có rất<br />

nhiều loại aluminosilicat khác nhau có thể dùng để tổng hợp geopolymer. Bao gồm<br />

các nguyên liệu aluminosilicat rắn, khoáng công nghiệp, như là cao lanh, tràng<br />

thạch, bentonit, peclit,…; chất thải rắn công nghiệp như tro bay, bùn đỏ, quặng từ<br />

việc khai thác bentonit và peclit , xỉ luyện kim, xà gồ,…. Hiện nay nhóm nguyên<br />

liệu được coi là tiềm năng chủ yếu là dựa vào lý do môi trường. Thật vậy, liên minh<br />

châu Âu đã xác định các tác động có hại mà nguyên nhân là do chất thải công<br />

nghiệp và yêu cầu các thành viên thiết lập khung luật pháp để bảo vệ sức khỏe con<br />

người và môi trường. Liên minh châu Âu còn khuyến khích phục hồi và tái sử dụng<br />

chất thải công nghiệp nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Kỹ thuật tổng hợp<br />

geopolymer sử dụng chất thải công nghiệp rắn có chứa aluminosilicat như là một<br />

nguyên liệu dùng để sản xuất vật liệu có thể thay thế cho vật liệu xây dựng truyền<br />

thống với những tính chất cơ lý và tính chất nhiệt tương thích.<br />

1.5.2. Cơ chế phản ứng tổng hợp và cấu trúc của vật liệu<br />

geopolymer<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cơ chế của hoạt hóa kiềm bao gồm các phản ứng kế tiếp nhau như phá hủy<br />

hóa đặc trong đó bao gồm sự phá hủy của các vật liệu chính thành các đơn vị cấu<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

trúc ít bền, sự tương tác của chúng với cấu trúc khác nhau tạo nên sự hóa đặc cấu<br />

trúc. Bước đầu tiên bao gồm sự bẽ gãy các liên kết cộng hóa trị Si-O-Si và Al-O-Si<br />

khi pH của dung dịch kiềm tăng vì vậy các nhóm sẽ chuyển thành pha keo. Sau đó<br />

là một sự tích lũy các sản phẩm bị phá hủy và tương tác giữa chúng sẽ tạo thành<br />

một cấu trúc đông tụ sinh ra pha thứba và tạo thành cấu trúc đông đặc.<br />

Cơ chế tổng hợp geopolymer được đề xuất nhiều nhất gồm có 4 giai đoạn, các quá<br />

trình này diễn ra song song và do đó không thể phân biệt được :<br />

1.5.2.1. Hòa tan Si và Al từ vật liệu aluminosilicat rắn trong dung dịch<br />

kiềm mạnh<br />

Trong dung dịch nước bề mặt ion kim loại của các oxit aluminosilicat có thể<br />

phối hợp với phân tử nước và được hydro hóa các vị trí bề mặt này tạo thành các<br />

nhóm silanol (>Si-OH) và aluminol (>Al-OH). Các nhóm này bao gồm các vị trí bề<br />

mặt hoạt tính, nơi mà ion hydroxit của dung dịch kiềm tác dụng hóa học tạo thành<br />

các hình thái bề mặt hóa học. Dưới một cơ chế phức tạp, ion silic và nhôm được<br />

giải phóng ra khỏi các hình thái bề mặt vào trong dung dịch. Sự hòa tan Si và Al từ<br />

nguyên liệu ban đầu được mô tả bởi phương trình hóa học :<br />

(SiO 2 , Al 2 O 3 ) + 2MOH + 5H 2 OSi(OH) 2 + 2Al(OH) + 2M +<br />

Trong đó: M là Na hoặc K.<br />

Trong dung dịch nước, sự hòa tan hóa học của các khoáng Si-Al và các<br />

khoáng thông thường khác của hợp chất aluminosilicat diễn ra trong khoảng giá trị<br />

pH cao, tỉ lệ hòa tan của các vật liệu này tăng khi giá trị pH của dung dịch tăng.<br />

Hơn nữa, tỉ lệ hòa tan của vật liệu rắn chứa Si-Al còn phụ thuộc vào kích thước và<br />

diện tích bề mặt đặc trưng của các phần tử, vì nó liên quan đến phản ứng hóa học<br />

không đồng nhất.<br />

1.5.2.2. Tạo thành chuỗi cơ sở (oligomer) Si-Si hoặc Si-Al trong pha nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nồng độ Si và Al trong dung dịch tăng dần dần, phản ứng hóa học xảy ra tại<br />

liên kết nhóm chức hyroxit. Kết quả của phản ứng hóa học tạo thành tiền chất<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

geopolymer là polymer cơ sở (gồm nhiều nhân chứa nhóm hyroxit) gồm các liên kết<br />

polymer của Si-O-Si và Si-O-Al, và được diễn tả bằng phản ứng hóa học<br />

Si(OH) 4 + Si(OH) 4 ↔ (OH) 3 Si-O-Si(OH) (1)<br />

Si(OH) 4 +↔ (OH) 3 Si-O-Al (2)<br />

2Si(OH) 4 + Al(OH) 4 - ↔ (OH) 3 Si-O-Al-O-Si(OH) 3 +2H 2 O (3)<br />

Sự tồn tại của các silicat có khả năng hòa tan trong pha nước kiềm của hệ<br />

geopolymer làm tăng sự tạo thành các polymer cơ sở. Các silicat có khả năng hòa<br />

tan trong pha nước về cơ bản làm tăng nồng độ Si, sự biến đổi ở phương trình (1)<br />

hình thành dạng Si-O-Si, tương tự phương trình (2) và (3) hình thành các oligomer<br />

Si-O-Al. Do đó, dung dịch silicat kiềm sử dụng trong việc tổng hợp geopolymer<br />

cung cấp cho hệ các oligomer silicat cần thiết để phát triển khung geopolymer. Quá<br />

trình này giải phóng nước trong quá trình hòa tan, nước đóng vai trò chất trung gian<br />

phản ứng nhưng nước được giải phóng ra lại tồn tại bên trong của gel. Loại cấu trúc<br />

gel này có hai pha là chất rắn aluminosilicate và nước.<br />

Thời gian để dung dịch aluminosilicate quá bão hòa tạo thành gel thì khác<br />

nhau đối với các loại vật liệu ban đầu, quá trình phản ứng, thành phần dung dịch và<br />

điều kiện tổng hợp khác nhau. Mặc dù vậy có những hệ thống không bao giờ tạo<br />

thành gel.<br />

1.5.2.3. Quá trình đa trùng ngưng các oligomer thành khung mạng<br />

aluminosilicate 3 chiều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Phản ứng tạo mạch polymer bao gồm g tạo liên kết hóa học c của c tiền chất<br />

geopolymer (oligomer) đồng thời tách các phân tử nước ra khỏi các oligomer. Phản<br />

ứng này được hiểu là sự trùng ngưng. Oligomer có thể phản ứng ở bất b kì vị trí nào<br />

của ion hydroxit, tạo o thành chuỗi phân tử lớn và kết quả là tạo o ra khung mạng m ba<br />

chiều. Vì ion Al3+ tham gia vào khung mạng m geopolymer nên tạo o ra sự không cân<br />

bằng điện tích do đó sẽ hấp phụ các ion trong pha lỏng như Na+, K+, Li+, Ca2+, Ba 2+ ,<br />

NH, H 3 O+,…vào lỗ hổng của khung mạng, gần vị trí của a ion nhôm, thực chất là duy<br />

trì sự cân bằng điện n tích trong mạng.<br />

1.5.2.4. Tạo liên kết t giữa các phần tử rắn thành khung geopolymer và<br />

đóng rắn trong hệ thống hình thành cấu trúc geopolymer<br />

Sau khi khung mạng geopolymer được phát triển trong pha lỏng, nó bắt đầu<br />

hoạt tính trên bề mặt phần rắn, tại đó nó phản ứng liên kết với phần n không tan tạo<br />

cấu trúc geopolymer, quá á trình này được thể hiện ở phương trình sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó: T là Si hoặc c Al.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nơi bề mặt hoạt tính của phần rắn là nơi có nhóm >T-OH trong phương trình,<br />

đó là nhóm silanol (>Si-OH) và aluminol (>Al-OH). Các nhóm này có thể nằm<br />

trong chuỗi phân tử lớn hoặc ở các rãnh của khung geopolymer để tạo liên kết >Si-<br />

O-Si và >Si-O-Al tại vị trí của chúng, liên kết các phần tử không tan vào trong<br />

khung mạng geopolymer. Sau đó, sự đóng rắn của mạng geopolymer là sự thoát<br />

nước từ cấu trúc mạng geopolymer trong quá trình bảo dưỡng, tạo thành vật liệu<br />

cứng và bền. Vật liệu geopolymer là vật liệu composite. Liên kết trong polymer vô<br />

cơ chủ yếu là hỗn hợp liên kết hóa học của các aluminosilicat, mặc dù có các tạp<br />

chất như oxit canxi và oxit sắt ảnh hưởng đến thành phần hóa học của toàn hệ<br />

geopolymer. Chất kết dính polymer thông thường là vô định hình hay bán tinh thể.<br />

1.5.3.Tính chất và ứng dụng của vật liệu geopolymer<br />

Mặc dù các yếu tố chủ đạo tạo geopolymer còn chưa được biết đến hoàn toàn,<br />

tính chất vật lý, hóa học và cơ học của vật liệu này cho thấy chúng cho ra một<br />

khoảng rộng để lựa chọn tính chất ứng dụng trong công nghiệp.<br />

Các vật liệu geopolymer rất có lợi cho môi trường. Ví dụ như giảm đi lượng xi<br />

măng gây hiệu ứng nhà kính, có thể được xem như là kĩ thuật xử lý chất độc hại.<br />

Geopolymer với cấu trúc 3 chiều có thay thế vật liệu ceramic, xi măng và bê tông.<br />

Tính chất cơ học rất tốt, liên quan chính đến độ bền nén, trong trường hợp này cụ<br />

thể là độ bền kéo, cao hơn xi măng portland tương ứng từ 2 đến 3 lần và độ cứng<br />

khoảng 47 Mohs. Ngoài ra, chúng có độ xốp biểu kiến và lỗ xốp kích thước nano<br />

thấp, do đó độ thấm nước thấp, khoảng 10 -9 - 10 -12 cm/s. Hơn nữa, geopolymer còn<br />

là vật liệu chịu lửa, chịu nhiệt, hấp thụ nhiệt có thể dùng ngăn ngừa lửa cho các<br />

công trình xây dựng từ bê tông cốt thép như các tòa nhà, đường hầm. Gần đây,<br />

geopolymer còn được ứng dụng chế tạo vật liệu cất giữ chất phóng xạ và chất độc.<br />

Geopolymer với cấu trúc liên kết ngang 2 chiều có tính chất chịu nhiệt và chịu lửa<br />

tốt hơn vật liệu geopolymer có cấu trúc 3 chiều. Trong cấu trúc chứa liên kết vật lý<br />

và hóa học của nước nhờ vậy phân tử nước có thể di chuyển ra bề mặt và bốc hơi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mà không nguy hại tới vật liệu. Tính chất cơ học hoàn thiện hơn, geopolymer liên<br />

kết dọc 2 chiều có cốt dạng sợi (cacbon, thủy tinh, thép). Geopolymer có cốt dùng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

để chế tạo vật liệu phòng cháy đặc biệt dùng trong các lĩnh vực công nghiệp như<br />

giao thông (hàng không, tàu thủy, ô tô, xe lửa,…), hạt nhân, hóa dược phẩm. Ngoài<br />

ra còn dùng để sản xuất khuôn đúc và khuôn tạo hình kim loại, vật liệu nhẹ, các linh<br />

kiện ô tô mẫu.<br />

Vật liệu geopolymer ngày càng được quan tâm nghiên cứu, có ứng dụng rộng<br />

rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Các lợi thế chính của vật liệu geopolymer<br />

như: Chi phí sản xuất thấp, vì dựa vào nền vật liệu aluminosilicat, có rất nhiều trong<br />

tự nhiên như: các khoáng sét, phế thải công nghiệp như tro bay, bùn đỏ, xỉ sắt,…<br />

Công suất năng lượng cho sản xuất giảm, geopolymer được bảo dưỡng và đóng rắn<br />

ở nhiệt độ thấp. Năng lượng sản xuất gạch geopolymer thấp hơn 16% so với sản<br />

xuất xương ceramic thông thường. Cải thiện môi trường: một lượng lớn chất thải<br />

công nghiệp dùng để chế tạo geopolymer, giảm hiệu ứng nhà kính do giảm lượng<br />

CO 2 trong quá trình sản xuất giảm 80% so với xi măng Portland, geopolymer<br />

composite còn dùng để ổn định và cố định các chất thải phóng xạ và chất độc hại.<br />

1.6. Các phương pháp nghiên cứu<br />

1.6.1. Nghiên cứu cấu trúc liên kết khoáng bằng phổ nhiễu xạ tia<br />

X (XRD)<br />

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của<br />

chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu<br />

xạ. Kỹ thuật nhiễu xạ tia X (thường viết gọn là nhiễu xạ tia X) được sử dụng để<br />

phân tích cấu trúc chất rắn, vật liệu... Xét về bản chất vật lý, nhiễu xạ tia X cũng<br />

gần giống với nhiễu xạ điện tử, sự khác nhau trong tính chất phổ nhiễu xạ là do sự<br />

khác nhau về tương tác giữa tia X với nguyên tử và sự tương tác giữa điện tử và<br />

nguyên tử.<br />

Phương pháp nhiễu xạ tia X được dùng để nghiên cứu cấu trúc tinh thể vật<br />

liệu. Nguyên tắc cơ bản của phương pháp nhiễu xạ tia X là dựa vào phương tình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Wulff – Bragg:<br />

2<br />

d . sin<br />

θ<br />

=<br />

n<br />

λ<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong đó:<br />

d – khoảng cách giữa 2 mặt mạng (A0)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

θ – góc tới hay góc phản xạ (rad)<br />

n – số nguyên, dùng chỉ thứ tự tia phản xạ<br />

λ – bước sóng tia X<br />

- Điều kiện nhiễu xạ tia X trong tinh thể và các thông số phương trình Wulff -<br />

Bragg<br />

Khi chiếu chùm tia X (với bước sóng λ) vào chất rắn, các tia X có khả năng đi sâu<br />

vào không gian cấu trúc của chất rắn và một số sẽ bị nhiễu xạ khi gặp các phần tử<br />

cấu trúc (nguyên tử, ion). Các tia nhiễu xạ giao thoa và xảy ra sự cộng hưởng, đạt<br />

được cường độ cực đại với những tia thỏa mãn phương trình Wulff – Bragg.<br />

Hình 1.5 - Nhiễu xạ tia X<br />

1.6.2. Nghiên cứu kích thước hạt bằng kính hiển vi điện tử quét<br />

(SEM)<br />

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải<br />

cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua việc<br />

ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt<br />

mẫu vật.<br />

Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM<br />

Việc phát các chùm điện tử trong SEM cũng giống như việc tạo ra chùm điện<br />

tử trong kính hiển vi điện tử truyền qua, tức là điện tử được phát ra từ súng phóng<br />

điện tử (có thể là phát xạ nhiệt, hay phát xạ trường...), sau đó được tăng tốc. Tuy<br />

nhiên, thế tăng tốc của SEM thường chỉ từ 10 kV đến 50 kV vì sự hạn chế của thấu<br />

kính từ, việc hội tụ các chùm điện tử có bước sóng quá nhỏ vào một điểm kích<br />

thước nhỏ sẽ rất khó khăn. Điện tử được phát ra, tăng tốc và hội tụ thành một chùm<br />

điện tử hẹp (cỡ vài trăm Angstrong đến vài nanomet) nhờ hệ thống thấu kính từ, sau<br />

đó quét trên bề mặt mẫu nhờ các cuộn quét tĩnh điện. Độ phân giải của SEM được<br />

xác định từ kích thước chùm điện tử hội tụ, mà kích thước của chùm điện tử này bị<br />

hạn chế bởi quang sai, chính vì thế mà SEM không thể đạt được độ phân giải tốt<br />

như TEM. Ngoài ra, độ phân giải của SEM còn phụ thuộc vào tương tác giữa vật<br />

liệu tại bề mặt mẫu vật và điện tử.Khi điện tử tương tác với bề mặt mẫu vật, sẽ có<br />

các bức xạ phát ra, sự tạo ảnh trong SEM và các phép phân tích được thực hiện<br />

thông qua việc phân tích các bức xạ này. Các bức xạ chủ yếu gồm:<br />

Điện tử thứ cấp (Secondary electrons): Đây là chế độ ghi ảnh thông dụng nhất<br />

của kính hiển vi điện tử quét, chùm điện tử thứ cấp có năng lượng thấp (thường nhỏ<br />

hơn 50 eV) được ghi nhận bằng ống nhân quang nhấp nháy. Vì chúng có năng<br />

lượng thấp nên chủ yếu là các điện tử phát ra từ bề mặt mẫu với độ sâu chỉ vài<br />

nanomet, do vậy chúng tạo ra ảnh hai chiều của bề mặt mẫu.<br />

Điện tử tán xạ ngược (Backscattered electrons): Điện tử tán xạ ngược là chùm<br />

điện tử ban đầu khi tương tác với bề mặt mẫu bị bật ngược trở lại, do đó chúng<br />

thường có năng lượng cao. Sự tán xạ này phụ thuộc rất nhiều vào vào thành phần<br />

hóa học ở bề mặt mẫu, do đó ảnh điện tử tán xạ ngược rất hữu ích cho phân tích về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

độ tương phản thành phần hóa học. Ngoài ra, điện tử tán xạ ngược có thể dùng để<br />

ghi nhận ảnh nhiễu xạ điện tử tán xạ ngược, giúp cho việc phân tích cấu trúc tinh<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

thể (chế độ phân cực điện tử). Ngoài ra, điện tử tán xạ ngược phụ thuộc vào các liên<br />

kết điện tại bề mặt mẫu nên có thể đem lại thông tin về các đômen sắt điện.<br />

Kính hiển vi điện tử quét (Scaning Electron Microscope – SEM) hoạt động<br />

trên nguyên tắc quét chùm elctron lên bề mặt mẫu cần nghiên cứu, điện tử tương tác<br />

với bề mặt mẫu và phát bức xạ thứ cấp. Thu lại các chùm tia bức xạ thứ cấp để nhận<br />

ảnh vi cấu trúc vật liệu với độ phân giải rất cao.<br />

Kính hiển vi điện tử quét (SEM) đã trở thành công cụ khá phổ biến, cho phép<br />

phân tích vi cấu trúc từ bề mặt mẫu vật với độ phân giải cao mà không cần phá mẫu.<br />

Để làm ảnh rõ nét, người ta thường phủ một lớp kim loại Cr, hoặc hợp kim Au – Pt<br />

hoặc C mỏng trên bề mặt mẫu. Khi quét ảnh cần chọn ảnh đại diện tốt nhất cho cấu<br />

trúc vi mô của mẫu cần nghiên cứu.<br />

Ảnh từ kính hiển vi điện tử quét (SEM) giúp chúng ta nghiên cứu cấu trúc vi<br />

mô của vật liệu. Xác định thành phần, sự phân bố và tỷ lệ định lượng của các pha<br />

tinh thể, vô định hình và cả lỗ xốp. Có thể xác định hình thái tinh thể của một<br />

khoáng, xác định sự phân bố và định lượng chúng. Kết hợp với thông tin khác về<br />

thành phần hóa, quá trình xử lý nhiệt… có thể xác định quá trình hình thành<br />

khoáng, cơ chế kết khối, từ đó định hướng kỹ thuật sản xuất cũng như một số đặc<br />

trưng tính chất của sản phẩm.<br />

1.6.3. Xác định độ bền uốn<br />

1.6.3.1. Theo TCVN 247:1967<br />

Bricks – Method for determination oflexural strength<br />

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 247:1967, quy định phương pháp xác định<br />

độ bền uốn cho các loại gạch xây dựng dùng trong các công trình xây dựng công<br />

nghiệp và dân dụng.<br />

Thiết bị thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Máy thử uốn hoặc máy ép có phụ kiện để thử uốn gồm một gối đỡ lăn cố định,<br />

một gối đỡ lăn di động và một gối lăn để truyền tải trọng. Đường kính các gối lăn<br />

không lớn hơn 20mm, chiều dài gối lăn không nhỏ hơn chiều rộng mẫu thử (hình 1).<br />

Máy ép thủy lực để thử uốn có khả năng điều chỉnh tải trọng với sai số không lớn<br />

hơn 10daN.<br />

Tiến hành thử<br />

Hình 1.6 - Cấu tạo máy đo độ bền uốn<br />

Trước khi thử phải tiến hành đo mẫu bằng thước kim loại với sai số các cạnh<br />

không lớn hơn 1mm. Chiều cao mẫu thử là giá trị trung bình cộng hai lần đo chiều<br />

cao hai mặt cạnh. Chiều rộng mẫu thử là giá trị trung bình cộng hai lần đo chiều<br />

rộng và mặt dưới.<br />

Đặt mẫu thử trên hai gối tựa, khoảng cách L bằng 200 hoặc 180mm. Lực uốn<br />

đặt vào giữa thành phần mẫu, tốc độ tăng tải trọng phải đều, liên tục và bằng 15-<br />

20daN trong một giây cho đến khi mẫu bị phá hủy tức là khi kim đồng hồ đo lực<br />

quay trở lại.<br />

Tính kết quả<br />

Độ bền uốn của tạo mẫu thử tính bằng daN/cm2theo công thức:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R U = <br />

<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Trong đó:<br />

P: tải trọng lớn nhất ghi được khi thử mẫu, tính bằng daN<br />

l: khoảng cách giữa các đường tâm gối đỡ, tính bằng cm<br />

b: chiều rộng thử mẫu, tính bằng cm<br />

h: chiều cao thử mẫu, tính bằng cm<br />

Độ bền uốn của lô gạch, tính chính xác đến 1daN/cm 2 là trung bình cộng của tất cả<br />

các mẫu thử.<br />

Khi thử các mẫu của lô gạch, nếu một mẫu có kết quả thử vượt quá 50% giá trị<br />

trung bình độ bền uốn của tất cả các mẫu thử, thì kết quả này loại bỏ. Khi có độ bền<br />

uốn của lô gạch là trung bình cộng của 4 mẫu còn lại.<br />

Trong cùng một lô nếu có hai mẫu thử có kết quả sai lệch quá mức trên, thì<br />

mẫu gạch phải được lựa chọn thử lại.<br />

Kết quả thử phải ghi vào bảng.<br />

1.6.3.2. Xác định độ bền uốn bằng phương pháp ba điểm<br />

Tính chất cơ học của sản phẩm thường được đánh giá bởi độ bền nén,<br />

uốn…Đối với vật liệu bê tông khí chứng áp AAC chủ yếu là độ bền uốn. Để đo<br />

được độ bền uốn của vật liệu ta sử dụng phương pháp đo là phương pháp ba điểm từ<br />

đó suy ra độ bền cơ của vật liệu bê tông khí chưng áp AAC và công thức được tính<br />

toán như sau:<br />

Trong đó: l – khoảng cách giữa 2 giá đỡ<br />

R<br />

u<br />

3 F.l ⎛ N<br />

= ×<br />

2<br />

⎜<br />

2<br />

2 b.h ⎝ m<br />

b – chiều rộng mẫu (m) theo phương vuông góc với phương tác dụng lực<br />

h – chiều dày của mẫu (m) theo phương trùng với phương tác dụng lực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.6.3.3. Xác định độ bền nén<br />

- Thiết bị, dụng cụ<br />

Hình 1.7 - Máy đo độ bền uốn<br />

Máy nén: máy nén phải có thang lực phù hợp sao cho tải trọng phá huỷ mẫu nằm<br />

trong khoảng 20% đến 80% tải trọng phá huỷ mẫu. Sai số của thang lực không vượt<br />

quá ± 2%<br />

Máy nén phải có 2 tấm má ép bằng thép độ cứng Vicker ít nhất là HV600, hình<br />

vuông cạnh 100 ± 0.1 mm, chiều cao mỗi tấm lớn hơn hay bằng 10 mm. Dung sai<br />

độ phẳng cho toàn bộ diện tích tiếp xúc với mẫu là 0.01 mm<br />

Cân kỹ thuật, chính xác đến 1 g<br />

Dụng cụ làm phẳng mặt mẫu<br />

- Mẫu thử và chuẩn bị thử<br />

Chuẩn bị ít nhất 3 mẫu để thử nghiệm. Cắt 3 mẫu thử hình lập phương, kích thước<br />

cạnh 100 ± 2 mm. Đánh dấu chiều cao của mẫu<br />

Bề mặt chịu nén của mẫu phải đảm bảo phẳng. Có thể mài hoặc trát thêm một lớp<br />

vữa thạch cao hay xi măng nếu cần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách tiến hành<br />

Đo kích thước từng mẫu đã chuẩn bị (mẫu hình lập phương), chính xác đến 1 mm<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Đặt từng mẫu lên thiết bị thử sao cho lực nén được truyền theo chiều cao của mẫu<br />

Tuỳ theo cấp độ nén dự tính, chọn tốc độ gia tải như sau:<br />

+ 0.05 MPa trong một giây đối với cấp cường độ 2<br />

+ 0.1 MPa trong một giây đối với cấp cường độ 4<br />

+ 0.15 MPa trong một giây đối với cấp cường độ 6<br />

+ 0.2 MPa trong một giây đối với cấp cường độ 8<br />

Thông thường, tốc độ gia tải thích hợp là sau 1 phút thì mẫu bị phá huỷ.<br />

Ghi lại tải trọng tại điểm mẫu bị phá huỷ (F).<br />

Biểu thị kết quả:<br />

Cường độ nén (R) của mẫu lập phương cạnh 100 mm, được tính bằng MPa, chính<br />

xác đến 0.1 MPa (0.1 N/mm 2 )<br />

Cường độ nén của gạch nhận được bằng cách nhân cường độ nén của mẫu thử với<br />

hệ số điều chỉnh (δ) theo bảng sau, lấy chính xác đến 0.1 MPa. Kết quả là giá trị<br />

trung bình cộng của các giá trị cường độ nén đơn lẻ, loại bỏ giá trị có sai lệch lớn<br />

hơn 15% so với giá trị trung bình. Ghi lại nhận xét.<br />

Bảng 1.5 - Hệ số điều chỉnh (δ) cường độ nén theo kích thước mẫu thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 1.8 - Máy đo cường độ nén Servo Plus Evolution<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 2 – THỰC NGHIỆM<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.1 - Quy trình thực nghiệm<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Thuyết minh quy trình<br />

- Tro bay được trộn chung với bùn đỏ theo các tỉ lệ 30:70; 40:60 ; 50:50 ; 60:40 ;<br />

70:30<br />

- Tiếp tục cho phụ gia NaOH 8M với lần lượt là 16,18,20,22 và 24 ml / 100 g hỗn<br />

hợp bùn đỏ và tro bay vào từng mẫu sau đó trộn 3 phút bằng máy khuấy cơ<br />

- Tiếp tục trộn chung với cát nghiền ướt theo tỉ lệ hỗn hợp: cát là 1:1,1:2và khuấy<br />

trộn đều khoảng 3 phút<br />

- Tiến hành đổ khuôn kích thước 5x5x15cm<br />

- Dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng khoảng 18-24 giờ<br />

- Chưng áp ở nhiệt độ khoảng 180 – 200 o C trong khoảng thời gian 14 - 18 giờ với<br />

áp suất 1 – 1,1 MPa<br />

- Lấy mẫu ra khỏi lò<br />

- Tiến hành đo các tính chất kĩ thuật của mẫu: độ bền uốn, cường độ chịu nén<br />

- Chụp X-ray, SEM và IR<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.2 – Khuấy trộn<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 2.3 – Đúc mẫu<br />

Hình 2.4 - Dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 2.5 – Chưng áp<br />

Hình 2.6 – Sản phẩm đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 2.7 – Sản phẩm nứt gãy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

CHƯƠNG 3 – <strong>KẾT</strong> QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />

3.1. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tro bay và phụ gia khi<br />

tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

3.1.1. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

30:70và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.1 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro<br />

bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

30:70 và phụ giakhi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Phụ gia<br />

ml/100<br />

hỗn hợp<br />

Hỗn hợp<br />

/ cát<br />

Độ bền uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Qua bảng trên có thể thấy khi hàm lượng bùn đỏ so với tro bay nhiều thì sản<br />

phẩm sau khi dưỡng hộ sẽ không hình thành mà tồn tại dưới dạng bùn nhão không<br />

không cứng để có thể đem đi chưng áp. Khi lượng phụ gia nhiều thì pH trong hỗn<br />

hợp sẽ cao khi chưng áp sẽ gây ra hiện tượng nứt gãy hoặc vỡ vụn không có cườn<br />

độ. Điều đó cho thấy rằng tỉ lệ tro bay:bùn đỏ 30:70 là chưa đạt yêu cầu.<br />

3.1.2. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

40:60 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

Hiện trạng mẫu<br />

(Đánh giá ngoại<br />

quan)<br />

1 30 16 1:1 0 0 Bùn nhão<br />

2 30 18 1:1 0 0 Bùn nhão<br />

3 30 20 1:1 0 0 Nứt gãy<br />

4 30 22 1:1 0 0 Nứt gãy<br />

5 30 24 1:1 0 0 Nứt gãy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.2 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

40:60 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Qua bảng trên có thể thay khi thay đổi tỉ lệ giữa tro bay và bùn đỏ thì sản<br />

phẩm bắt đầu hình thành tốt sau khi dưỡng hộ cũng như chưng áp và bắt đầu có<br />

cường độ nhưng vẫn chưa cao. Khi thay đổi lượng phụ gia thì độ bền uốn và cường<br />

độ nén của gạch cũng tăng lên nhưng vẫn chưa cao.<br />

Công thức tính cường độ chịu uốn:<br />

Ta có:<br />

Tro<br />

bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

Phụ gia<br />

ml/100<br />

hỗn hợp<br />

Hỗn hợp<br />

/ cát<br />

l = 12 cm: khoảng cách giữa 2 giá đỡ<br />

Độ bền uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

= 3 <br />

2 (/ )<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

b = 5 cm : Bề rộng của gạch theo phương vuông góc với phương tác dụng lực<br />

c = 3cm : Chiều dày mẫu theo phương trùng với phương tác dụng lực<br />

Hiện trạng mẫu<br />

(Đánh giá ngoại<br />

quan)<br />

1 40 16 1:1 2,5 1,785 Đạt<br />

2 40 18 1:1 3 2,148 Đạt<br />

3 40 20 1:1 3,75 2,245 Đạt<br />

4 40 22 1:1 4,5 2,734 Đạt<br />

5 40 24 1:1 6,25 3,449 Đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

= 100<br />

40 . = 100 2,5 = 6,25()<br />

40<br />

với F 1 = 2,5 kg : là khối lượng quả cân làm phá hủy mẫu số 1<br />

Thay tất cả các thông số vào công thức cường độ chịu uốn ta được:<br />

= 3 3.6,25.12<br />

=<br />

2 2.5. 3 = 2,5 (/ )<br />

Vậy cường độ chịu uốn của mẫu 1 là R u = 2,5 (kG/cm 2 ).<br />

3.1.3. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

50:50 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.3 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro<br />

bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

50:50 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Phụ gia<br />

ml/100<br />

hỗn hợp<br />

Hỗn hợp<br />

/ cát<br />

Độ bền uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

Hiện trạng mẫu<br />

(Đánh giá ngoại<br />

quan)<br />

1 50 16 1:1 3,125 2,564 Đạt<br />

2 50 18 1:1 4,375 2,893 Đạt<br />

3 50 20 1:1 7,5 4,571 Đạt<br />

4 50 22 1:1 5,5 3,248 Đạt<br />

5 50 24 1:1 8,5 4,318 Đạt<br />

Qua bảng trên cho thấy khi tỉ lệ tro bay/bùn đỏ là 50:50 thì sản phẩm đánh giá<br />

ngoại quan bên ngoài đều tốt, cường độ nén và độ bền uốn đều khá cao nhưng vẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chưa phải là tốt nhất. Khi lượng phụ gia cho vào tăng dần thay đổi thì cường độ của<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

gạch có sự thay đổi theo hướng tăng lên nhưng khi cho càng nhiều phụ gia thì<br />

cường độ lại có xu hướng giảm xuống chứng tỏ sự tạo thành geopolymer kém.<br />

3.1.4. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

60:40 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.4 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro<br />

bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

60:40 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Phụ gia<br />

ml/100<br />

hỗn hợp<br />

Qua bảng trên cho thấy khi tăng lượng tro bay lên thì độ bền uốn cũng như<br />

cường độ chịu nén của sản phẩm đã tăng lên khá cao, khi lượng phụ gia tăng lên thì<br />

cường độ gạch cũng tăng lên. Chứng tỏ lượng tro bay và phụ gia ảnh hưởng rất lớn<br />

đến chất lượng của sản phẩm.<br />

Hỗn hợp<br />

/ cát<br />

Độ bền uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

3.1.5. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

70:30 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

Bảng 3.5 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

70:30 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:1<br />

Hiện trạng mẫu<br />

(Đánh giá ngoại<br />

quan)<br />

1 60 16 1:1 8,25 3,212 Đạt<br />

2 60 18 1:1 8,75 3,735 Đạt<br />

3 60 20 1:1 12,25 4,928 Đạt<br />

4 60 22 1:1 13,5 5,372 Đạt<br />

5 60 24 1:1 9,5 4,327 Đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Qua bảng trên có thể thấy khi lượng tro bay tăng lên thì cường độ gạch là rất<br />

tốt nhưng nếu so với tỉ lệ 60:40 thì đã có sự giảm xuống nhưng vẫn tốt hơn các tỉ lệ<br />

khác rất nhiều. Khi tăng lượng phụ gia lên thì cường độ gạch đã giảm xuống rõ rệt.<br />

Qua các thống kê số liệu trên thì có thể rút ra được các thông số phối liệu tốt<br />

nhất cho tỉ lệ hỗn hợp: cát là 1:1.<br />

STT<br />

Tro<br />

bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

Phụ gia<br />

ml/100<br />

hỗn hợp<br />

Bảng 3.6 - Thông số phối liệu tốt nhất cho tỉ lệ hỗn hợp:cát là 1:1<br />

Tro bay<br />

Hỗn hợp<br />

/ cát<br />

Thành phần<br />

Độ bền uốn<br />

Phụ gia<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

Độ bền uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

1 60 22 13,5 5,372<br />

2 60 20 12,25 4,928<br />

3 70 18 11,875 4,885<br />

4 70 20 11,25 4,756<br />

Hiện trạng mẫu<br />

(Đánh giá ngoại<br />

quan)<br />

1 70 16 1:1 10,25 4,898 Đạt<br />

2 70 18 1:1 11,875 4,885 Đạt<br />

3 70 20 1:1 11,25 4,756 Đạt<br />

4 70 22 1:1 9 3,759 Đạt<br />

5 70 24 1:1 9,5 3,531 Đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3.2. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tro bay và phụ gia khi<br />

tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

3.2.1. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

30:70 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.7 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

30:70 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Phụ gia<br />

ml/100g hỗn<br />

hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp / cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Hiện<br />

trạng mẫu<br />

(Đánh giá<br />

ngoại<br />

quan)<br />

1 30 16 1:2 0 0 Bùn nhão<br />

2 30 18 1:2 0 0 Bùn nhão<br />

3 30 20 1:2 0 0 Bùn nhão<br />

4 30 22 1:2 0 0 Nứt gãy<br />

5 30 24 1:2 0 0 Nứt gãy<br />

Qua bảng trên có thể thấy khi hàm lượng bùn đỏ so với tro bay nhiều thì sản<br />

phẩm sau khi dưỡng hộ sẽ không hình thành mà tồn tại dưới dạng bùn nhão không<br />

không cứng để có thể đem đi chưng áp. Khi lượng phụ gia nhiều thì pH trong hỗn<br />

hợp sẽ cao khi chưng áp sẽ gây ra hiện tượng nứt gãy hoặc vỡ vụn không có cườn<br />

độ. Điều đó cho thấy rằng tỉ lệ tro bay:bùn đỏ 30:70 là chưa đạt yêu cầu.<br />

3.2.2. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40:60 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.8 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

40:60 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Phụ gia<br />

ml/100g hỗn<br />

hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp / cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Hiện<br />

trạng mẫu<br />

(Đánh giá<br />

ngoại<br />

quan)<br />

1 40 16 1:2 2,5 1,723 Đạt<br />

2 40 18 1:2 2,75 1,834 Đạt<br />

3 40 20 1:2 3,25 2,323 Đạt<br />

4 40 22 1:2 3,75 2,453 Đạt<br />

5 40 24 1:2 4,25 2,654 Đạt<br />

Qua bảng trên có thể thay khi thay đổi tỉ lệ giữa tro bay và bùn đỏ thì sản<br />

phẩm bắt đầu hình thành tốt sau khi dưỡng hộ cũng như chưng áp và bắt đầu có<br />

cường độ nhưng vẫn chưa cao. Khi thay đổi lượng phụ gia thì độ bền uốn và cường<br />

độ nén của gạch cũng tăng lên nhưng vẫn chưa cao. Nếu so sánh với bảng 3.2 thì<br />

cường độ gạch thấp hơn vì lượng cát cho vào nhiều hơn gạch sẽ yếu hơn và gạch<br />

khá bụi.<br />

Công thức tính cường độ chịu uốn:<br />

Ta có:<br />

l = 12 cm: khoảng cách giữa 2 giá đỡ<br />

= 3 <br />

2 (/ )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b = 5 cm : Bề rộng của gạch theo phương vuông góc với phương tác dụng lực<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

c = 3cm : Chiều dày mẫu theo phương trùng với phương tác dụng lực<br />

= 100<br />

40 . = 100 2,5 = 6,25()<br />

40<br />

với F 1 = 2,5 kg : là khối lượng quả cân làm phá hủy mẫu số 1<br />

Thay tất cả các thông số vào công thức cường độ chịu uốn ta được:<br />

= 3 3.6,25.12<br />

=<br />

2 2.5. 3 = 2,5 (/ )<br />

Vậy cường độ chịu uốn của mẫu 1 là R u = 2,5 (kG/cm 2 ).<br />

3.2.3. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

50:50 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.9 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

50:50 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Phụ gia<br />

ml/100g hỗn<br />

hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp / cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Hiện<br />

trạng mẫu<br />

(Đánh giá<br />

ngoại<br />

quan)<br />

1 50 16 1:2 3,25 2,467 Đạt<br />

2 50 18 1:2 3,5 2,579 Đạt<br />

3 50 20 1:2 3 2,034 Đạt<br />

4 50 22 1:2 4,5 3,357 Đạt<br />

5 50 24 1:2 4,75 3,789 Đạt<br />

Qua bảng trên cho thấy khi tỉ lệ tro bay/bùn đỏ là 50:50 thì sản phẩm đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ngoại quan bên ngoài đều tốt, cường độ nén và độ bền uốn đều tốt nhưng so sánh<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

với tỉ lệ 1:1 thì vận thấp hơn khá nhiều. Điều đó cho thấy lượng cát ảnh hưởng khá<br />

lớn đến cường độ của gạch.<br />

3.2.4. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

60:40 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Bảng 3.10 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

Tro bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

60:40 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Phụ gia<br />

ml/100g hỗn<br />

hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp / cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Hiện<br />

trạng mẫu<br />

(Đánh giá<br />

ngoại<br />

quan)<br />

1 60 16 1:2 7,5 4,341 Đạt<br />

2 60 18 1:2 7,875 4,412 Đạt<br />

3 60 20 1:2 11,5 4,895 Đạt<br />

4 60 22 1:2 7,5 3,924 Đạt<br />

5 60 24 1:2 8,25 4,102 Đạt<br />

Qua bảng trên cho thấy khi tăng lượng tro bay lên thì độ bền uốn cũng như<br />

cường độ chịu nén của sản phẩm đã tăng lên khá cao nhưng không đều vẫn có sự<br />

thay đổi khá hơn khi lượng tro bay và phụ gia tăng lên.<br />

3.2.5. Khảo sát thay đổi thành phần phối liệu tỉ lệ tro bay/bùn đỏ<br />

70:30 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

Bảng 3.11 - Kết quả thí nghiệm khi thay đổi thành phần phối liệu tro bay:bùn đỏ<br />

70:30 và phụ gia khi tỉ lệ hỗn hợp/cát là 1:2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Tro bay<br />

(%)<br />

Thành phần<br />

Phụ gia<br />

ml/100g hỗn<br />

hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp / cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Hiện<br />

trạng mẫu<br />

(Đánh giá<br />

ngoại<br />

quan)<br />

1 70 16 1:2 10,25 5,035 Đạt<br />

2 70 18 1:2 12,75 5,223 Đạt<br />

3 70 20 1:2 9,25 4,735 Đạt<br />

4 70 22 1:2 8,5 4,534 Đạt<br />

5 70 24 1:2 8,25 4,627 Đạt<br />

Qua bảng trên có thể thấy khi lượng tro bay tăng lên thì cường độ của gạch<br />

tăng lên khá cao và có thể coi là tốt nhất trong tỉ lệ hỗn hợp:cát =1:2. Nhưng khi<br />

lượng phụ gia tăng lên thì cường độ của gạch có xu hướng giảm đi nhưng vẫn khá<br />

cao.<br />

Qua các thống kê số liệu trên thì có thể rút ra được các thông số phối liệu tốt nhất<br />

cho tỉ lệ hỗn hợp: cát = 1:2.<br />

STT<br />

Bảng 3.12 - Thông số phối liệu tốt nhất cho tỉ lệ hỗn hợp:cát là 1:2<br />

Tro bay<br />

Thành phần<br />

Phụ gia<br />

Độ bền uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền nén<br />

(MPa)<br />

1 70 18 12,75 5,223<br />

2 60 20 11,5 4,895<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 70 16 10,25 5,035<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Qua các bảng số liệu so sánh cho thấy cường độ gạch với tỉ lệ hỗn hợp:cát =<br />

1:1 cao hơn cường độ của gạch với tỉ lệ hỗn hợp:cát = 1:2 qua đó cho thấy rằng khi<br />

cho hàm lượng cát nhiều thì chất lượng của gạch sẽ giảm xuống.<br />

Từ số liệu 2 bảng 3.6 và bảng 3.12 có thể rút ra các thông số phối liệu tốt nhất khảo<br />

sát được từ 2 tỉ lệ trên<br />

Số<br />

thứ<br />

tự<br />

Tro bay<br />

(%)<br />

Bảng 3.13 - Thông số phối liệu tốt nhất<br />

Thành phần<br />

Phụ gia<br />

ml/100g hỗn<br />

hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp / cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

1 60 22 1:1 13,5 5,372<br />

2 70 18 1:2 12,75 5,223<br />

3 60 20 1:1 12,25 4,928<br />

4 70 18 1:1 11,875 4,885<br />

Từ kết quả trên có thể kết luận như sau:<br />

- Tro bay chiếm 30 – 35% khối lượng tổng<br />

- Bùn đỏ chiếm 15 – 20 % khối lượng tổng<br />

- Cát sẽ chiếm từ 33,3 – 50 % khối lượng tổng<br />

- Lượng phụ gia sẽ dao động từ khoảng 20 ± 2ml/100g hỗn hợp tro bay và bùn đỏ<br />

3.3. Khảo sát sự thông đổi các thông số phối liệu<br />

Từ kết quả tính toán phần trăm khối lượng các nguyên liệu có thể thấy rằng<br />

lượng bùn đỏ vẫn chiếm một tỉ lệ khá thấp so với tổng khối lượng phối liệu nhưng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với mục tiêu của đề tài là xử lý chất thải bùn đỏ thì với giá trị như trên vẫn chưa<br />

thỏa mãn yêu cầu, lượng cát sử dụng vẫn còn khá lớn. Nên sẽ tiến hành thay đổi<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

phối liệu trên để có thể giảm được lượng cát và tăng hàm lượng bùn đỏ cũng như<br />

tro bay.<br />

Sau khi thay đổi thông số phối liệu được kết quả như sau:<br />

Số thứ tự<br />

Tro bay<br />

Bảng 3.14 - Kết quả thay đổi thành phần phối liệu<br />

Thành phần<br />

Phụ gia<br />

ml/100g<br />

hỗn hợp<br />

Tỉ lệ hỗn<br />

hợp/cát<br />

Độ bền<br />

uốn<br />

(kg/cm 2 )<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Hiện trạng<br />

mẫu (<br />

Đánh giá<br />

ngoại<br />

quan)<br />

1 60 22 1,25:1 11,25 4,781 Đạt<br />

2 60 22 1,5:1 14,375 5,673 Đạt<br />

3 60 22 1,75:1 10,75 4,223 Đạt<br />

4 60 22 2:1 8,5 3,524 Đạt<br />

5 60 22 3:1 5,25 2,345 Đạt<br />

6 60 22 4:1 0 0 Bùn nhão<br />

7 60 22 5:1 0 0 Bùn nhão<br />

Qua bảng số liệu trên có thể tìm được mẫu có độ bền uốn và độ bền nén tốt<br />

nhất có phối liệu là 36 % tro bay, 24 % bùn đỏ và 40 % cát , lấy mẫu này để đi phân<br />

tích quá trình hình thành geopolymer cũng như các thành phần khoáng có trong<br />

gạch thông qua các phương pháp phân tích IR,X-ray và SEM.<br />

3.3.1. Kết quả phân tích IR<br />

3.3.1.1. Bùn đỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bước sóng từ 400 – 4000<br />

cm -1<br />

3460<br />

1633,4<br />

441<br />

980-1110<br />

884<br />

1435<br />

Bảng 3.15 – Các bước sóng dao động của bùn đỏ<br />

So với phổ chuẩn n có tất t cả các dao động đặc trưng. Tuy nhiên chỉ mới phát<br />

hiện có liên kết Al-OH, chưa phát hiện liên kết Si-O-H, 2 liên kết này là các<br />

oligomer cơ sở để tổng hợp geopolymer.<br />

Hình 3.1 –Phổ IR bùn đỏ<br />

Liên kết<br />

Bùn đỏ đ (cm -1 )<br />

H-O-H 3620-3434<br />

H-O-H 1639<br />

Si-O,Si-O-Fe<br />

Si-O-Si,Si-O 1002<br />

Al-O-H<br />

455<br />

802<br />

CO 3 1477-1410<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.3.1.2. Geopolymer<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Từ hình phổ IR trên có thể đưa các nhận xét như sau:<br />

-Vị trí các đỉnh trong vùng 950-1200 cm -<br />

là1083,1005,1081,1028,1084,1033,1078,1079,1028,1031,1085,1034,1082được cho<br />

là sự kéo căng của a liên kết Si - O - T (T = Si/Al). Đây là dải i chính của quang phổ<br />

tro bay và geopolymer được tổng hợp từ tro bay. Sự thay đổi vị trí các đỉnh có liên<br />

quan tới sự thay thế Si trong mạng thủy tinh Si - O - T với i các cation khác nhau như<br />

Al,Na,K,Ca với sự có mặt của nhiều oxit cầu nối ( Si - O – Na hoặc c Si - O - K)<br />

- Các geopolymer có chứa mạng lưới trật tự ngắn của liên kết tứ diện n Si-O-Si và Si-<br />

O-Al. Các phân tử nước c trong geopolymer được xác định bởi dải i của c O-H trong<br />

khoảng 3200-3700 cm -1 . Các đỉnh hấp thụ mạnh tại 3440-34803480 cm -1 ,đỉnh hấp thụ<br />

yếu tại 2928-2955 cm -1 tương ứng với số sóng của O-H H trong khi 1650 cm -1 được<br />

cho là số sóng của C-O O trong cacbonat<br />

Hình 3.2 - Phổ IR của mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-1<br />

cụ<br />

thể<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Khi tổng hợp geopolymer các cation kiềm chưa phản ứng tác dụng với sự hòa tan<br />

của CO 2 tạo thành cacbonat trong ma trận gel. Sau khi vật liệu đóng rắn dung dịch<br />

trong lõi chứa kiềm sẽ khuếch tán ra bề mặt qua các mao quản do sự chênh lệch<br />

nồng độ kiềm giữa lõi và bề mặt. Sự vận chuyển các ion kiềm dẫn đến sự kết tủa<br />

của cacbonat tại bề mặt.<br />

Bảng 3.16 - Các bướcsóng dao động của geopolymer<br />

Số sóng (cm -1 ) Liên kết Dao động<br />

457,95 Si-O Si-O ốn trong mặt phẳng<br />

515,08 Si-O-Al Si-O-Al uốn<br />

561,07<br />

Si-O-Si<br />

Mạng lưới Si-O-Si kéo<br />

căng đối xứng<br />

693,04 Si-O Si-O co dãn đối xứng<br />

796,08<br />

Al-OH<br />

Si-O-Si<br />

Dao động kéo căng của<br />

Al-OH liên kết 4 và liên<br />

kết mạng lưới Si-O-Si<br />

1011,89 Si-O Đối xứng Si-O<br />

1417-1470 C-O Kéo căng C-O (cacbonat)<br />

1645 O-H Uốn cong O-H<br />

2856-2927 O-H Kéo căng O-H<br />

3441 O-H Kéo căng O-H<br />

Từ kết quả phân tích trên có thể thấy rằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nguyên liệu ban đầu có các dao động của các liên kết để tổng hợp<br />

geopolymer,liên kết Si-O-Al, Si-O-Fe….<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Khi đưa tro bay và cát vào SiO 2 hoạt tính có trong cát vs tro bay tác dụng với<br />

NaOH dư có trong bùn đỏ cộng với phụ gia NaOH thêm vào tạo thành Na 2 O.nSiO 2<br />

do NaOH bẽ gãy các liên kết của SiO 2 .<br />

- Nhìn trên phổ IR các liên kết Al-O-H còn tồn tại rất ít chứng tỏ đã tham gia quá<br />

trình tạo geopolymer. Chủ yếu hiện diện các liên kết Si-O, O-H với các mũi đặc<br />

trưng của khoáng quarzt<br />

3.3.2. Kết quả phân tích X-ray<br />

Hình 3.3 – X-ray của mẫu<br />

Từ kết quả X-ray thấy mẫu có cấu trúc vô định hình đến nữa tinh thể,pha tinh<br />

thể bao gồm các khoáng : quarzt (SiO 2 ), gibbsite (Al(OH) 3 ), hematite (Fe 2 O 3 ),<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

geothite (FeO(OH))…<br />

3.3.3. Kết quả phân tích SEM<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.4 – SEM của mẫu<br />

Quan sát hình ảnh bề mặt mẫu vật liệu geopolymer từ tro bay dưới kính hiển<br />

vi điện tử quét thấy trong cấu trúc vật liệu gồm pha vô định hình liên tục và sít đặc,<br />

có rất ít lỗ xốp. Hạt hoặc biên giới hạt tinh thể trên ảnh không rõ ràng, có thể do bị<br />

nền vô định hình của vật liệu che khuất. Chính nhờ cấu trúc vô định hình liên tục<br />

này làm cho vật liệu geopolymer có cường độ cao.<br />

Hình ảnh cấu trúc vật liệu thể hiện pha vô định hình khá gián đoạn, ngoài ra<br />

còn có các tập hợp hạt có hình dạng không đồng đều, môi tập hợp có vẻ được tạo<br />

nên từ nhiều hạt nhỏ hơn có thể là quarzt, gibbsite, hematite, geothite…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

4.1. Kết luận<br />

CHƯƠNG 4 - <strong>KẾT</strong> LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Với mục tiêu đề tài đặt ra là xử lý chất thải bùn đỏ theo phương pháp<br />

geopolymer từ các nguyên liệu là các loại dễ tìm cũng như là phế thải trong ngành<br />

sản xuất công nghiệp, cải thiện được rất nhiều vấn đề về môi trường cũng như an<br />

ninh quốc gia mà xã hội đang rất quan tâm đồng thời cũng góp phần mở ra cho<br />

ngành vật liệu xây dựng một hướng đi mới từ những nguồn nguyên liệu mới rẻ tiền<br />

thay cho vật liệu đất sét nung truyền thống đang ngày dần cạn kiệt. Qua quá trình<br />

nghiên cứu đã rút ra được một số kết luận như sau:<br />

- Tạo được geopolymer với liên kết Si-O-Al, Si-O-Fe, [AlO 4 ], [SiO 4 ]<br />

- Cường độ nén có thể đạt cao nhất gần 6 MPa<br />

- Có thể áp dụng vào sản xuất gạch không nung<br />

- Từ kết quả nghiên cứu về độ bền nén của các mẫu cho thấy rằng cường độ của các<br />

mẫu gạch còn phụ thuộc nhiều vào hàm lượng bùn đỏ được sử dụng, sự phân bố lổ<br />

xốp, chế độ chưng áp, thời gian dưỡng hộ...<br />

4.2. Kiến nghị<br />

- Tiến hành khảo sát thời gian và nhiệt độ chưng áp vì điều kiện tiến hành thí<br />

nghiệm không cho phép nên phải phụ thuộc vào quy trình sản xuất của nhà máy<br />

- Tiến hành nghiên cứu với các loại nguyên liệu khác như xỉ lò, puzoland,<br />

diatomite...<br />

Ngoài ra cần kiểm tra khối lượng thể tích, độ hút nước, hệ số mềm của các vật liệu<br />

để biết được môi trường sử dụng thích hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. TS Hà Văn Hồng , Bài giảng Công nghệ chế biến Bauxit, Trường Đại học Công<br />

Nghiệp TP Hồ Chí Minh.<br />

[2]. TS. Đào Văn Đông, GS.TS.Phạm Duy Hữu, KS. Nguyễn Ngọc Lân, Định<br />

hướng sử dụng một số chất thải rắn trong các ứng dụng xây dựng,Bộ môn Vật liệu<br />

xây dựng Viện KH và CN xây dựng giao thông Trường Đại học Giao thông Vận tải.<br />

[3]. Nguyễn Thị Thanh Thảo, Vũ Huyền Trân, Nguyễn Văn Chánh, Tân dụng phế<br />

thải bùn đỏ từ quặng Bauxite để sản xuất gạch đất sét nung nhiệt độ thấp,Đại học<br />

Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.<br />

[4]. Đỗ Quang Minh, Chất kết dính từ bùn đỏ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số<br />

56/2006, p112-115.<br />

[5]. John L. Provis and Jannie S. J. van Deventer, Geopolymers: Structure,<br />

processing, properties and industrial applications, 2009.<br />

[6]. Joseph Davidovits, Geopolymer, Green Chemistry and Sustainable<br />

Development Solutions, 2007.<br />

[7]. M. Criado, A. Fernandes-Jimenes, A. Palomo, “Alkali activation of fly ash:<br />

effect of the SiO2/Na2O ratio”, Microporous Mesoporous Mater. 106(2007) 180-<br />

191.<br />

[8]. TCVN 7959:2008, Block bê tông khí chưng áp (AAC), Hà Nội 2008.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>PHỤ</strong> LỤC<br />

Phụ lục 1 – X-ray bùn đỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 2 – X-ray tro bay<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Phụ lục 3 – X-ray sản phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phụ lục 4 – SEM sản phẩm<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!